K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

1 Máu

2. Môi trường trong 3. Hệ hô hấp 4. Hệ tiêu hóa 5. Môi trường trong
23 tháng 2 2018

....Máu......., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong cơ thể . Bạch huyết có thành phần gần giống nhau , chỉ khác là không có hồng cầu , ít tiểu cầu ....môi trường trong........thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da , ....hệ hô hấp........ ,.....hệ bài tiết..... Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua........môi trường trong.........

9 tháng 3 2017

...máu .................,nước mô và bạch huyết làm thành môi trường của cơ thể. bạch huyết có thành phần gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu, ít tiểu cầu. .....Môi trường trong................ thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, ..hệ bài tiết...................., ......hệ hô hấp.................. Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua ......môi trường trong................

Good luck !!

9 tháng 3 2017

MÁU ,nước mô và bạch huyết làm thành môi trường của cơ thể. bạch huyết có thành phần gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu, ít tiểu cầu. MÔI TRƯỜNG TRONG thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, HỆ HÔ HẤP, HỆ BÀI TIẾT Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua MÔI TRƯỜNG TRONG

CHÚC BẠN HỌC TỐT

1 tháng 10 2017

- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:

+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.

   + Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .

- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

31 tháng 12 2021

bạn tìm ở đâu mà hay vậy

 

21 tháng 6 2018

- Các tế bào cơ, não... do nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.

- Sự trao đối chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong như sơ đồ ở phần II (hình 13 - SGK) của bài. Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. Mối trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.

7 tháng 1 2022

cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài

9 tháng 1 2022

C

9 tháng 1 2022

bn hỏi r mà

9 tháng 1 2022

C

25 tháng 8 2017

Qua hình 31-2 ta có thể thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong:

   - Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng và khí O2 từ môi trường ngoài, qua các hệ cơ quan ta có được những chất dinh dưỡng cần thiết. Các chất dinh dưỡng và khí O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho hoạt động sống.

   - Các sản phẩm phân hủy từ các tế bào được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, khí CO2 được đưa tới phổi và thải ra ngoài.

Chọn B

17 tháng 1 2022

B. Máu, nước mô, bạch huyết