Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
+ Ta có: f ~ v ⇒ Với vận tốc tăng lên 25 lần thì f 2 = 25 f 1 = 5.10 − 5 N
Đáp án A
Phương pháp: Biểu thức lực Cu – lông và lực hướng tâm:
Cách giải:
Lực tương tác t nh điện đóng vai trò là lực hướng tâm:
Đáp án B
Áp dụng cho tiên đề Bo cho nguyên tử Hidro:
+Ở trạng thái cơ bản:
-Nguyên tử có năng lượng E 0 = − 13,6 eV
-Electron quay xung quanh hạt nhân trên quỹ đạo K
Có bán kính: r 0 = 5,3.10 − 11 m gọi là bán kính Bo
Có vận tốc lớn nhất bằng v 0 = k.e 2 m e r 0 = 2,186.10 6 m/s
Có lực tương tác giữa electron với hạt nhân lớn nhất F 0 = ke 2 r 0 2 = 8,202.10 − 8 N
+Ở trạng thái dừng thứ n:
-Nguyên tử có năng lượng: E n = − 13,6 n 2 eV với n = 1,2,3 , . . .
Do đó càng ở mức cao thì các mức năng lượng càng gần nhau ⇒ Năng lượng này luôn có giá trị âm
Khi n → ∞ : E ∞ = 0 : Năng lượng tương tác bằng không khi e ở rất xa hạt nhân
-Electron quay xung quanh hạt nhân trên quỹ đạo dừng
Có bán kính: r n = n 2 r 0 với n = 1,2,3 , . . .
Lực điện có lực tương tác giữa electron với hạt nhân F n = ke 2 r n 2 = ke 2 n 4 r 0 2 = F 0 / n 4
Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm
F n = m v n 2 r n ⇒ v n = F n r n m = F 0 n 2 r 0 n 4 m = v 0 n
Chọn đáp án A
Bán kính quỹ đạo dừng của electron theo mẫu nguyên tử Bo: r n = n 2 r 0 .
→ Lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân theo định luật Culong tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách F n = k q 2 r n 2 = k q 2 n 4 r 0 2 hay F n = k q 2 r n 2 = k q 2 n 4 r 0 2
Vậy F M F L = n L 4 n M 4 = 2 4 3 4 → F M = 4 F 9
Đáp án C
Từ tiên đề Bo ⇒ Vận tốc của electron ở quỹ đạo dừng n: v n = v 0 n
Với quỹ đạo L, n = 2 ⇒ v 2 = v 0 / 2 ; với quỹ đạo n = 4
⇒ v 2 = v 0 / 4 = v 2 / 2 = 10 6 m / s
Lưu ý: Áp dụng cho tiên đề Bo cho nguyên tử Hidro:
+ Ở trạng thái cơ bản:
- Nguyên tử có năng lượng E 0 = − 13,6 e V
- Electron xung quanh hạt nhân trên quỹ đạo K
Có bán kính: r 0 = 5,3.10 − 11 m gọi là bán kính Bo
Có vận tốc lớn nhất bằng v 0 = k . e 2 m e r 0 = 2,186.10 6 m / s
Có lực tương tác giữa electron với hạt nhân lớn nhất F 0 = k e 2 r 0 2 = 8,202.10 − 8 N
+ Ở trạng thái dừng thứ n:
- Nguyên tử có năng lượng: E n = − 13,6 n 2 ( e V ) với n = 1,2,3...
Do đó càng ở mức cao thì các mức năng lượng càng gần nhau
⇒ Năng lượng này luôn có giá trị âm
⇒ Khi n → ∞ : E ∞ = 0 Năng lượng tương tác bằng không khi e ở rất xa hạt nhân
- Electron quay xung quanh hạt nhân trên quỹ đạo dừng có bán kính: r n = n 2 r 0 với n = 1,2,3...
Lực điện có lực tương tác giữa electron với hạt nhân F n = k e 2 r n 2 = k e 2 n 4 r 0 2 = F 0 / n 4
Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm: F n = m v n 2 r n ⇒ v n = F n r n m = F 0 n 2 r 0 n 4 m = v 0 n