Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp để thoát khủng hoảng của các nước Anh, Pháp, Mĩ họ thực hiện cải cách do họ có nhiều thuộc địa cho nên họ có điều kiện để thực hiện cải cách. Còn Đức-Ý-Nhật phát xít hóa là do họ ko có nhiều thuộc địa dẫn tới họ phải phát xít hóa đất nước
(1) cải cách kinh tế- xã hội.
(2) tiến hành phát sít hóa chế độ thống trị và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới.
(1)cải cách kinh tế-xã hội
(2)thiết lập chế độ độc tài phát xít
Câu 5: Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, các nước như Anh ,Pháp ,Mĩ tiến hành CẢI CÁCH KINH TẾ-XÃ HỘI;các nước như Đức , I-ta-li-a, Nhật Bản ĐÃ TIẾN HÀNH PHÁT XÍT HÓA CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
MONG CÓ THỂ GIÚP ĐƯỢC BẠN !!
* Anh, Pháp cải cách kt xh toàn diện, đổi mới quá trình lao động sản xuất và quản lí.
* Đức, I-ta-li-a thì tìm kiếm lối thoát bằng hình thức mới, độc tài phát xít, phát xít hóa bộ máy chính quyền,gây chiến tranh và chia lại thế giới.
* Mỹ: để đưa Mỹ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kt, tổng thống Mỹ Ph.Ru- dơ-ven quyết định cải cách kt-xh thông qua chính sách mới.
* Nhật Bản: để thoát khỏi cuộc khủng hoảng, chính phủ Nhật đã quân phiệt hóa bộ máy chính quyền, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
- Các nước như Anh ,Pháp ,Mĩ tiến hành CẢI CÁCH KINH TẾ-XÃ HỘI
- Các nước như Đức , I-ta-li-a, Nhật Bản ĐÃ TIẾN HÀNH PHÁT XÍT HÓA CHẾ
Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, các nước Anh, Pháp, Mĩ đã tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức lại sản xuất để xoa dịu mâu thuẫn trong nước và vực dậy nền sản xuất
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án D
Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, các nước Anh, Pháp, Mĩ đã tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức lại sản xuất để xoa dịu mâu thuẫn trong nước và vực dậy nền sản xuất
Đại khủng hoảng (tiếng Anh: The Great Depression), là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra hầu hết trong những năm 1930, bắt đầu ở Hoa Kỳ. Thời gian diễn ra cuộc Đại khủng hoảng khác nhau trên khắp thế giới; ở hầu hết các quốc gia, nó bắt đầu vào năm 1929 và kéo dài cho đến cuối những năm 1930.[1] Đây là đợt suy thoái dài nhất, sâu nhất và lan rộng nhất trong thế kỷ 20.[2] Đại khủng hoảng thường được sử dụng như một ví dụ về mức độ suy giảm của nền kinh tế toàn cầu.[3]
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các nước như Anh, Pháp, Mỹ,... tiến hành (1) cải cách kinh tế, xã hội .Các nước như Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản (2) tiến hành phát xít hóa chế đọ thống trị và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới.