K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2020

   Do \(R_1\) nt \(R_2\) nên điện trở tương đương của mạch là :

         \(R_{tđ}=R_1+R_2=8+16=24\Omega\)

   CĐDĐ qua mạch chính là :

        \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{24}=1A\)

   Vì \(R_1\) nt \(R_2\) nên : \(I_1=I=1A\)

   Vậy CĐDĐ đi qua \(R_1\) có giá trị là 1A

1 tháng 10 2021

Tự tóm tắt nha

a, Rtđ = R1 + R2 = 2 + 6 = 8 Ω

b, ADCT I = U/Rtđ

I = 24 / 8 = 3 ( A)

1 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trửo tương đương: R = R1 + R2 = 2 + 6 = 8 (\(\Omega\))

b. Cường độ dòng điện nếu U là 24V:

 I = U : R = 24 : 8 = 3(A)

25 tháng 10 2023

Do \(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2=2+8=10\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{60}{10}=6A\)

20 tháng 12 2021

Khi mắc nối tiếp:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\left(1\right)\)

Khi mắc song song:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{1,6}=\dfrac{15}{2}\Rightarrow R_1.R_2=\dfrac{15}{2}.40=300\left(\Omega\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1+R_2=40\left(\Omega\right)\\R_1.R_2=300\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\dfrac{300}{R_2}+R_2=40\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\dfrac{300+R_2^2}{R_2}=40\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\left(R_2-30\right)\left(R_2-10\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R_1=10\left(\Omega\right)\\R_2=30\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\left(\Omega\right)\\R_2=10\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

 

22 tháng 12 2021

15/2 ở đâu thế

22 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\)

Mà do mắc nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Rightarrow15+R_2=40\Rightarrow R_2=25\left(\Omega\right)\)

2 tháng 8 2019

29 tháng 1 2017

+ Điện trở tương đương R123 của đoạn mạch là:  R 123 = R 1 + R 2 + R 3 = 6 + 18 + 16 = 40 ( Ω )

+ Cường độ dòng điện của đoạn mạch là:  I = U R 123 = 52 40 = 1 , 3 A

Đáp án: B

5 tháng 5 2019

R 1  nối tiếp  R 2  nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

R 1 song song với  R 2  nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lấy (1) nhân với (2) theo vế ta được  R 1 . R 2  = 18 → Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9(3)

Thay (3) vào (1), ta được:  R 12  - 9 R 1  + 18 = 0

Giải phương trình, ta có:  R 1  = 3Ω;  R 2  = 6Ω hay  R 1  = 6Ω;  R 2  = 3Ω

9 tháng 12 2021

Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2A\)

15 tháng 10 2021

Điện trở: \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=16+\left(\dfrac{24.12}{24+12}\right)=24\Omega\)

Cường độ dòng điện R, R1 và R23:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=24:24=1A\\I=I1=I23=1A\left(R1ntR23\right)\end{matrix}\right.\)

Hiệu điện thế R1 VÀ R23: 

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=16.1=16V\\U23=U-U1=24-16=8V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U23=U2=U3=8V\)(R1//R23)

\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=8:24=\dfrac{1}{3}A\\I3=U3:R3=8:12=\dfrac{2}{3}A\end{matrix}\right.\)

 

15 tháng 10 2021

Hình vẽ đâu bạn nhỉ?