Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta HAC\)và \(\Delta ABC\)có:
\(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{C}\) chung
suy ra: \(\Delta HAC~\Delta ABC\)
b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow\) \(BC^2=12^2+16^2=400\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{400}=20\)cm
\(\Delta ABC\) có \(AD\)là phân giác \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{DB}{AB}=\frac{DC}{AC}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{DB}{AB}=\frac{DC}{AC}=\frac{DB+DC}{AB+AC}=\frac{20}{12+16}=\frac{5}{7}\)
suy ra: \(\frac{DB}{AB}=\frac{5}{7}\)\(\Rightarrow\)\(DB=8\frac{4}{7}\)
\(\frac{DC}{AC}=\frac{5}{7}\)\(\Rightarrow\)\(DC=11\frac{3}{7}\)
c) Xét \(\Delta CED\)và \(\Delta CAB\)có:
\(\widehat{CED}=\widehat{CAB}=90^0\)
\(\widehat{ECD}\) chung
suy ra: \(\Delta CED~\Delta CAB\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{CE}{AC}=\frac{ED}{AB}\)
\(\Rightarrow\)\(CE.AB=AC.ED\) (đpcm)
thực ra mk cần nhất là ý d còn lại mk tự lm theo cách của mk rùi có bn nào tốt bụng giúp mk vs
a) Ta có \(x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2\ge2;y^2+2y+4=\left(y+1\right)^2+3\ge3\)
=>\(\left(x^2-6x+11\right)\left(y^2+2y+4\right)\ge2.3=6\)
Mà \(4z-z^2+2=6-\left(z^2-4z+4\right)=6-\left(z-2\right)^2\le6\)
=>VT>=VP
Dấu = xảy ra tự tìm nhé ^^
3)
Ta có \(BĐT\Leftrightarrow a^4-4a+3\ge0\Leftrightarrow a^4-2a^2+1+2a^2-4a+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-1\right)^2+2\left(a^2-2a+1\right)\ge0\Leftrightarrow\left(a^2-1\right)^2+2\left(a-1\right)^2\ge0\left(lđ\right)\)
=> BĐt cần chứng minh luôn đúng
Dấu = xảy ra <=> a=1 nhé, có dấu = bạn nhé
^^
5)
a)
Có 3x+y = 1
\(\Rightarrow x+x+x+y=1\)
Áp dụng bất đẳng thức bunhiacopxki ta có :
\(\left(x^2+x^2+x^2+y^2\right)\left(1^2+1^2+1^2+1^2\right)\ge\left(x+x+x+y\right)^2\)
\(\Rightarrow3x^2+y^{2^{ }}.4\ge\left(3x+y\right)^2\)
\(\Rightarrow3x^2+y^2\ge\dfrac{1}{4}\)
b)
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có :
\(\left[{}\begin{matrix}a^2+1^2\ge2a\\b^2+1^2\ge2b\\c^2+1^2\ge2c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a+1\right)^2\ge4a^{ }\\\left(b+1\right)^2\ge4b^{ }\\\left(c+1\right)^2\ge4c^{ }\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(a+1\right)^2\left(b+1\right)^2\left(c+1\right)^2\ge4a^{ }.4b.4c^{ }\)
\(\Rightarrow\left(a+1\right)^2\left(b+1\right)^2\left(c+1\right)^2\ge64a^{ }bc^{ }\)
\(\Rightarrow\left(a+1\right)^2\left(b+1\right)^2\left(c+1\right)^2\ge64abc\)
\(\Rightarrow\left(a+1\right)^2\left(b+1\right)^2\left(c+1\right)^2\ge64\)
\(\Rightarrow\left(a+1\right)^{ }\left(b+1\right)^{ }\left(c+1\right)^{ }\ge8\) \(\left(đpcm\right)\)
3)
Sửa đề \(A=\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{b}{a+c-b}+\dfrac{c}{a+b-c}\)
Đặt b + c - a = x , a+c-b = y , a+b-c= z
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2a=y+z\\2b=x+z\\2c=x+y\end{matrix}\right.\)
Có :
\(\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{b}{a+c-b}+\dfrac{c}{a+b-c}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2a}{b+c-a}+\dfrac{2b}{a+c-b}+\dfrac{2c}{a+b-c}\)
\(\Rightarrow\dfrac{y+z}{x}+\dfrac{x+z}{y}+\dfrac{x+y}{z}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{y}{x}+\dfrac{x}{y}\right)+\left(\dfrac{z}{x}+\dfrac{x}{z}\right)+\left(\dfrac{z}{y}+\dfrac{y}{z}\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\forall a,b>0\)
\(\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{y}{x}+\dfrac{x}{y}\right)+\left(\dfrac{z}{x}+\dfrac{x}{z}\right)+\left(\dfrac{z}{y}+\dfrac{y}{z}\right)\ge6\)
\(\Rightarrow\dfrac{2a}{b+c-a}+\dfrac{2b}{a+c-b}+\dfrac{2c}{a+b-c}\ge6\)
\(\Rightarrow2\left(\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{b}{a+c-b}+\dfrac{c}{a+b-c}\right)\ge6\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{b}{a+c-b}+\dfrac{c}{a+b-c}\ge3\) \(\left(đpcm\right)\)
a) Thay m=-4 vào phương trình mx-2x+3=0, ta được
\(-4x-2x+3=0\)
\(\Leftrightarrow-6x+3=0\)
\(\Leftrightarrow3-6x=0\)
\(\Leftrightarrow6x=3\)
hay \(x=\frac{1}{2}\)
Vậy: Khi m=-4 thì \(x=\frac{1}{2}\)
b) Thay x=2 vào phương trình mx-2x+3=0, ta được
\(m\cdot2-2\cdot2+3=0\)
\(\Leftrightarrow2m-1=0\)
hay 2m=1
⇔\(m=\frac{1}{2}\)
Vậy: Khi \(m=\frac{1}{2}\) thì phương trình có nghiệm là x=2
a, \(\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{x^2+2x-3}=\frac{2x-5}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=\frac{2x-5}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\frac{18\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{\left(2x-5\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)\left(x+3\right)+18\left(x+1\right)=\left(2x+5\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^3+4x^2-6x+18x+18=2x^3-2x+5x^2-5\)
\(\Leftrightarrow-x^2+14x+23=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7-6\sqrt{2}\\x=7+6\sqrt{2}\end{cases}}\)
Vậy...
Hình lập phương có 6 mặt, diện tích mỗi mặt là: 294 : 6 = 49 c m 3
Độ dài mỗi cạnh là: 49 = 7 c m
Thể tích của hình lập phương là V = 7 3 = 343 c m 3
Chọn đáp án A