K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

Gọi chiều dài hình chữ nhận là a

gọi chiều rộng hình chữ nhận là b

diện tích hình chữ nhận là: S = a.b

tăng chiều rộng lên 4 lần => chiều dài là 4b

giảm chiều dài 2 lần => chiều dài là  a 2

⇒ S '   =   a 2 .   4 b   =   2 a b   =   2 S

vậy diện tích hình chữ nhật tăng lên 2 lần khi chiều rộng tăng 4 lần, chiều dài giảm 2 lần

Đáp án C

10 tháng 1 2018

a) S tăng 3 lần

b) S giảm 2 lần

c) S tăng 16 lần

d) S tăng 12 lần

21 tháng 4 2017

Công thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a.b, như vậy diện tích S của hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài a, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng b của nó.

a) Nếu a' = 2a, b' = b thì S' = 2a.b = 2ab = 2S

Vậy diện tích tăng 2 lần.

b) Nếu a' = 3a, b'= 3b thì S' = 3a.3b = 9ab = 9S

Vậy diện tích tăng 9 lần.

c) Nếu a' = 4a, b'= b4b4 thì S' = 4ab4b4 = ab = S.

Vậy diện tích không đổi.

14 tháng 12 2022

 Công thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a.b, như vậy diện tích S của hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài a, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng b của nó.

Advertisements (Quảng cáo)

 

 

a) Nếu a’ = 2a, b’ = b thì S’ = 2a.b = 2ab = 2S

Vậy diện tích tăng 2 lần.

b) Nếu a’ = 3a, b’= 3b thì S’ = 3a.3b = 9ab = 9S

Vậy diện tích tăng 9 lần.

c) Nếu a’ = 4a, b’= b4b4 thì S’ = 4ab4b4 = ab = S.

Vậy diện tích không đổi.

27 tháng 2 2018

Giả sử hình chữ nhật ban đầu có chiều dài là a, chiều rộng là b

⇒ Diện tích: S = a.b

a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi

⇒ a’ = 2a, b’ = b

⇒ S’ = a’.b’ = 2a.b = 2ab = 2.S

⇒ Diện tích tăng 2 lần.

b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần

⇒ a’ = 3a; b’ = 3b

⇒ S’ = a’.b’ = 3a.3b = 9ab = 9S

⇒ Diện tích tăng 9 lần

c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần

⇒ a’ = 4a; b’ = b/4.

⇒ S’ = a’.b’ = 4a.b/4 = ab = S

⇒ Diện tích không đổi.

11 tháng 12 2020

Giả sử hình chữ nhật ban đầu có chiều dài là a, chiều rộng là b

⇒ Diện tích: S = a.b

a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi

⇒ a’ = 2a, b’ = b

⇒ S’ = a’.b’ = 2a.b = 2ab = 2.S

⇒ Diện tích tăng 2 lần.

b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần

⇒ a’ = 3a; b’ = 3b

⇒ S’ = a’.b’ = 3a.3b = 9ab = 9S

⇒ Diện tích tăng 9 lần

c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần

⇒ a’ = 4a; b’ = b/4.

⇒ S’ = a’.b’ = 4a.b/4 = ab = S

⇒ Diện tích không đổi.

14 tháng 12 2022

 Công thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a.b, như vậy diện tích S của hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài a, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng b của nó.

 

 

 

a) Nếu a’ = 2a, b’ = b thì S’ = 2a.b = 2ab = 2S

Vậy diện tích tăng 2 lần.

b) Nếu a’ = 3a, b’= 3b thì S’ = 3a.3b = 9ab = 9S

Vậy diện tích tăng 9 lần.

c) Nếu a’ = 4a, b’= b4b4 thì S’ = 4ab4b4 = ab = S.

Vậy diện tích không đổi.

14 tháng 12 2022

 Công thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a.b, như vậy diện tích S của hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài a, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng b của nó.

a) Nếu a’ = 2a, b’ = b thì S’ = 2a.b = 2ab = 2S

Vậy diện tích tăng 2 lần.

b) Nếu a’ = 3a, b’= 3b thì S’ = 3a.3b = 9ab = 9S

Vậy diện tích tăng 9 lần.

c) Nếu a’ = 4a, b’= b4b4 thì S’ = 4ab4b4 = ab = S.

Vậy diện tích không đổi.

9 tháng 12 2015

Gọi a là chiều dài, b là chiều rộng của HCN. 

Ta có: SHCN=a.b

a. => SHCN=2a.b=2ab

=> Diện tích HCN tăng 2 lần.

b. => SHCN=3a.3b=9ab

=> Diện tích HCN tăng 9 lần

c. => SHCN =4a.\(\frac{1}{4}b\)=ab

=> Diện tích HCN không thay đổi.

24 tháng 12 2018

Ta có S=ab

a) S tăng 2 lần S=2ab

b)S tăng 9 lần S=9ab
c)S không đổi

21 tháng 8 2017