Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=4.10^6.40.10^{-4}=...\left(N\right)\)
\(\Rightarrow A_{khi-chay}=F.s=16000.0,1=1600\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{A_{khi-chay}}{t}=\dfrac{1600}{0,5}=3200\left(W\right)\)
Ta có: V = 15 dm3 = 0,015 m3
Lực hơi nước tác dụng lên pit-tông là F = p.S
(trong đó S là diện tích bề mặt của pit – tông).
Gọi h là quãng đường dịch chuyển của pit – tông thì thể tích của xi –lanh giữa hai vị trí AB và A’B’ của pittông là: V = S.h
Công của hơi sinh ra là:
Vậy A = p.V = 6.105.0,015 = 9000 J
Gọi S, s là diện tích của pittông lớn và nhỏ. Mỗi lần pittông nhỏ di chuyển một đoạn h thì pittông lớn di chuyển sang một đoạn H. Do thể tích chất lỏng chuyển từ pittông nhỏ sang pittông lớn không đổi . Ta có :
H.S=h.s
=> H=\(\dfrac{s}{S}.h=\dfrac{1}{80}.8=0,1cm.\)
Vậy.......................................
Bài giải :
Khi đặt lực F1 lên pittong nhỏ có diện tích S1 , lực này gây áp suất \(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}\) tác dụng lên chất lỏng. Áp suấ này được truyền nguyên vẹn đến pittong lớn có diện tích S2 và tạo ra lực F2 = p2.S2
Từ 2 công thức trên suy ra được :
\(\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{S_2}{S_1}\) (1)
Vì thể tích của chất lỏng bị đẩy xuống trong ống nhỏ bằng thể tích của chất lỏng được đẩy lên trong ống lớn, nên :
\(S_1.l_1=S_2.l_2\) (2)
Từ (1) và (2) theo định nghĩa của độ lợi k, ta có :
\(k=\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{l_2}{l_1}\) (3)
theo (3) ta suy ra :
a) Lực nâng ở pittong lớn : \(F_2=k.F_1=40.300=12000N\)
b) Bán kính của pittong lớn : \(S_2=k.S_1\) hay \(\pi.r^2_2=k.\pi r^2_1\)
\(r^2=\sqrt{k}.r_1=\sqrt{40}.30=189,7cm\)
c) khoảng cách di chuyển l2 của pittông lớn : \(l_2=\dfrac{l_1}{k}=\dfrac{50}{40}=1,25\left(cm\right)\)
d) Thể tích chất lỏng V đã được dịch chuyển :
\(V=l_1S_1=l_1\pi r^2_1=50.3,14.30^2=141371,7cm^3\)
Tóm tắt:
\(S=19,6\left(m^2\right)\)
\(p=6.10^5\left(N/m^2\right)\)
\(s=5\left(cm\right)=0,05\left(m\right)\)
\(\overline{A=?\left(J\right)}\)
Giải
Lực tác dụng lên pitong của hơi nhiên liệu có độ lớn:
\(F=p.S=6.10^5.19,6=117,6.10^5\left(N\right)\)
Công của hơi nhiên liệu có độ lớn:
\(A=F.s=117,6.10^5.0,05=588000\left(J\right)\)
Đ/s:...
Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
\(\Rightarrow\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=50\)
\(\Rightarrow F=50f\left(N\right)\)
Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pittông thứ hai. Không có vật nặng :
\(\dfrac{M_1}{S_1}+D_0h=\dfrac{M_2}{S_2}\)(1)
( là khối lượng riêng của nước )
Vật nặng ở \(M_1\):
\(\dfrac{M_1}{S_1}+\dfrac{m}{S_1}=\dfrac{M_2}{S_2}\left(2\right)\)
(1),(2) => \(S_2=\dfrac{2}{3}S_1\) và \(D_0h=\dfrac{2M_1}{S_1}\)
Vật nặng ở \(M_2:\dfrac{M_1}{S_1}+D_0H=\dfrac{M_2}{S_2}+\dfrac{m}{S_2}\left(3\right)\)
Từ đó => H = \(\dfrac{5}{2}h=25cm.\)
Vậy...................................................
Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pittông thứ hai. Không có vật nặng :
\(\dfrac{M_1}{S_1}+D_0.h=\dfrac{M_2}{S_2}\) (1)
(\(D_0\): là khối lượng riêng của nước )
Vật nặng ở \(M_1\) :
\(\dfrac{M_1}{S_1}+\dfrac{m}{S_1}=\dfrac{M_2}{S_2}\) (2)
(1), (2) => \(S_2=\dfrac{2}{3}S_1\) và \(D_0h=\dfrac{2M_1}{S_1}\)
Vật nặng ở \(M_2:\dfrac{M_1}{S_1}+D_0H=\dfrac{M_2}{S_2}+\dfrac{m}{S_2}\) (3)
Từ đó => H=\(\dfrac{5}{2}h=25cm\).
Vậy............................................
Tóm tắt :
\(S=30cm^2=0,003m^2\)
\(p=5.6^6N/m^2\)
\(l=8cm=0,08m\)
\(A=?\)
GIẢI :
Lực do khí cháy sinh ra :
\(F=p.S=5.10^6.0,003=15000\left(N\right)\)
Công của khí cháy là :
\(A=F.l=15000.0,08=1200\left(J\right)\)
Ta có : Công thức tính công : \(A=F.l\left(1\right)\)
Công thức tính lực tác dụng theo áp suất : \(F=p.S\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) có: \(A=p.S.l=p.\Delta v\)
=> \(\Delta v=S.l\) : Thể tích xi - lanh giữa hai vị trí của pittong.
Lực do khí cháy sinh ra :
F=p.s=5.106.30.10-4=15000N.
Công của khí cháy thực hiện được :
A=F.\(l\)=15000.8.10-2=1200\(J\)
*Ta có : A=F=\(l=p.Sl=p\Delta V\)
\(\Delta V=Sl:\) thể tích xylanh giữa 2 vị trí của pittông
Vậy............................................