K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

Chỉ có một chú ý với bài này, đó là: |-13| = 13

Giải bài 105 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

4 tháng 7 2017

nó tự hỏi tự làm mà

Tí nó trả lời ngay

5 tháng 9 2017

Giải bài 116 trang 47 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Ta có:

83 không chia hết cho 2; 3; 5; 7 nên 83 là số nguyên tố. Do đó 83 ∈ P.

91 chia hết cho 7 nên 91 không phải số nguyên tố. Do đó 91 ∉ P.

15 là số tự nhiên nên 15 ∈ N.

Các số nguyên tố đều là số tự nhiên nên P ⊂ N.

14 tháng 6 2018
a –15 13 -4 9 -1
b 6 -3 –7 -4 –8
ab -90 –39 28 –36 8

+ a = –15; b = 6; a . b = (–15) . 6 = – (15 . 6) = –90.

+ a . b = –39 nên a và b trái dấu. Do đó b mang dấu –.

Mà 39 = 13 . 3 nên b = –3.

+ a . b = 28 nên a và b cùng dấu. Do đó a mang dấu –.

Lại có 28 = 7 . 4 nên a = –4.

+ a . b = –36 nên a và b trái dấu. Do đó b mang dấu –.

Mà 36 = 9 . 4 nên b = –4.

+ a . b = 8 nên a và b cùng dấu. Do đó a mang dấu –.

Mà 8 = 8 . 1 nên a = –1.

29 tháng 6 2017

- Ở hàng ngang (1) ta có lũy thừa 72 có cơ số là 7, Số mũ là 2, Giá trị của lũy thừa là 49

- Ở hàng ngang (2) ta có lũy thừa 23 có cơ số là 2, Số mũ là 3, Giá trị của lũy thừa là 8

- Ở hàng ngang (3) có cơ số là 3, Số mũ là 4 nên ta có lũy thừa là 34, Giá trị của lũy thừa là 81.

Ta có bảng:

Lũy thừa Cơ số Số mũ Giá trị của lũy thừa
72 7 2 49
23 2 3 8
34 3 4 81
10 tháng 5 2018

Ta có thể điền vào ô trống các số 1; 2; 6 vì 6 chia hết cho chúng.

16 tháng 5 2018

Ta đã biết nếu a . b = c.

+ Nếu a và b cùng dấu thì c mang dấu dương. Do đó:

● Nếu a dương thì c và a cùng dương, khi đó b = c : a cũng mang dấu dương.

● Nếu a âm thì c và a trái dấu, khi đó b = c : a mang dấu âm.

+ Nếu a và b trái dấu thì c mang dấu âm. Do đó:

● Nếu a dương thì c và a trái dấu, khi đó b = c : a mang dấu âm.

● Nếu a âm thì c và a cùng dấu, khi đó b = c : a mang dấu dương.

Vậy ta rút ra được một kết luận:

+ Nếu số bị chia và số chia cùng dấu thì thương mang dấu dương.

+ Nếu số bị chia và số chia trái dấu thì thương mang dấu âm.

Do đó để chia hai số nguyên, ta chia hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu thích hợp vào trước kết quả.

a 42 -25 2 –26 0 9
b –3 –5 -2 |–13| 7 –1
a : b -14 5 –1 -2 0 -9
27 tháng 1 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

27 tháng 9 2017

8 tháng 1

Tổng của ô thứ ba, ô thứ tư và ô thứ năm là:

         100 - 17  = 83

Số ở ô thứ sáu là:

       100 - 83 = 17

Số ở ô thứ năm là:

        100 - (36 + 17 + 19) = 28

Số ở ô thứ ba là:

     100 - (36 + 28 + 17)  = 19

Số ở ô thứ nhất là:

      100 - (17 + 19 + 36) = 28

Số ở ô thứ tám là: 

      100 - (19 + 17 + 28) = 36

Số ở ô thứ chín là: 

         100 - ( 36 + 19 + 17) = 28

Số ở ô thứ mười là:

   100 - (28 + 36 + 19) = 17

Ta có bảng sau:

28 17 19 36 28 17 19 36 28 17

 

17 tháng 6 2023

                     loading...

Vì tổng các số ở hàng ngang, cột dọc, và đường chéo của hình vuông đều bằng nhau nên số ở vị trí c là:

                33 + 37 - 34 = 36

Tổng của các số ở mỗi hàng ngang, mỗi cột dọc, mỗi đường chéo bằng nhau và bằng:

                35 + 36 + 37 = 108

Số ở vị trí a là: 108 - 35 - 34 = 39

Số ở vị trí b là: 108 - 37 - 39 = 32

Số ở vị trí e là: 108 - 33 - 37 = 38

Số ở vị trí d là: 40 Ta có bảng sau:

              loading...