Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC vuông tại A ta có :
AB2 + AC2 = BC2
92 + AC2 = 152
=> AC 2= 144 = 122
=> AC = 12 (cm)
b) Ta có : \(\Delta\)BCD có CA vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên
\(\Delta\)BCD cân ( tính chất )
( Bạn có thể xét 2 tam giác rồi suy ra CB = CD cũng được )
c) I là giao của 2 đường trung tuyến CA và BE nên I là trọng tâm => DI cũng là đường trung tuyến
=> DI đi qua trung điểm của BC .
A B C D E I H
a, Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\) (áp dụng định lý Pytago)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=15^2-9^2=225-81=144=12^2\)
\(\Rightarrow AC=12\) (do AC>0)
Vì AB<AC<BC (do 9<12<15) nên \(\widehat{ACB}<\widehat{ABC}<\widehat{BAC}\)
(do quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
b, Xét tam giác ABC và tam giác ADC ta có:
AB=AD(gt); \(\widehat{CAB}=\widehat{CAD}\) (=\(90^o\)); AC: cạnh chung.
Do đó tam giác ABC=tam giác ADC(c.g.c)
=> BC=DC(cặp cạnh tương ứng)
=> tam giác BCD cân tại C (đpcm)
c, Xét tam giác DHB ta có:
BE là trung tuyến của DC
CA là trung tuyến của BD
mà \(BE\cap CA=\left\{I\right\}\)
nên DI là trung tuyến của BC
=> DI đi qua trung điểm của BC (đpcm)
Chúc bạn học tốt!!!

ta có 2 góc đv = bằng nhau => 2gocs tạo bởi 2 tia pg đó cũng = nhau mầ chúng cũng đồng vị => 2 tpg đó // vớ nhau
2 đường thẳng so le trong bằng nhau
2 đường thẳng đồng vị bằng nhau
2 đường thẳng trong cùng phía ( ngoài cùng phía ) bù nhau

câu 1 : 76;104
câu 2 : -6;6
Câu 3 :10
Câu 4 :2
Câu 5 : 17,28
Câu 6 : 2
Câu 7 : 0,7
Câu 8 : 0,125
Câu 9 : 0,1
Câu 10 : <
Câu 1 : 76 ; 104
Câu 2 : -6 ; 6
Câu 3 : 10
Câu 4 : 2
Câu 5 : 17,28
Câu 6 : 2
Câu 7 : 0,7
Câu 8 : 0,125
Câu 9 : 0 ; 1
Câu 10 : <
http://pitago.vn/question/ien-so-tu-1-den-12-sao-cho-tong-cac-so-trong-6-canh-cua-2-t-65797.html
Ko bt là đường link này có giúp đc cho bạn hay ko
Tổng các số từ 1 đến 12 là: \(12.\left(12+1\right):2=78\)




Giả sử ta đã điền được các số vào hình đã cho để thõa mãn đề bài.
Khi đó, tổng các số trong 6 hàng là: \(78.2=156\)
Tổng các số ở mỗi hàng là: \(156:6=26\)
Vai trò của các số 1, 2,...,12 là như nhau nên ta chọn ra trong 12 số đã cho 2 bộ số, mỗi bộ gồm 4 số có tổng là 26 và mỗi bộ đều có số 12. Chẳng hạn: (12, 1, 2, 11) và (12, 3, 4, 7) (các số trong 2 bộ là khác nhau và chỉ có chung số 12).
Tiếp theo ta thực hiện điền 2 bộ số này vào hình theo thứ tự bất kỳ sao cho mỗi bộ là 1 hàng.
Ta có thể điền như sau:
Khi đó, các số còn lại chưa điền là: 5, 6, 7, 8, 9, 10
Ta xét hàng có chứa 2 số 11 và 4. Tổng 2 số còn lại cần điền là: \(26-11-4=11=5+6\)
Do đó, 2 số còn lại cần điền vào hàng chứa 2 số 11 và 4 là 5 và 6. Ta thực hiện điền thêm 2 số 5 và 6 vào hàng như hình vẽ sau:
Khi đó, các số còn lại chưa điền là: \(8,9,10\)
Tiếp theo, xét hàng có chứa số 3 và 6. Tổng 2 số còn lại là: \(26-3-6=17=8+9\)
Do đó, 2 số còn lại cần điền vào hàng chứa 2 số 3 và 6 là 8 và 9. Ta thực hiện điền thêm 2 số 8 và 9 vào hàng như hình vẽ sau:
Khi đó, còn lại duy nhất số 10 chưa điền, ta điền số 10 vào vị trí cuối cùng.
Kiểm tra lại từng hàng, ta thấy mỗi hàng đều có tổng là 26.