Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ theo quy luật mà điền: Quy luật ở đây rất dễ (tử số luôn luôn là 1; mẫu số thứ hai hơn mẫu số thứ hai là 4 đơn vị, mẫu số thứ 3 hơn mẫu số thứ 2 là 6 đơn vị, mẫu số thứ 4 hơn mẫu sô thứ 3 là 8 đơn vị;... tức là cứ tăng dần độ lớn của mẫu là hai đơn vị với tổng các độ tăng trước đó).
Vậy: tiếp theo ta cần điền phân số \(\dfrac{1}{43}\)
Nhận thấy:
\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{1.2+1}\)
\(\dfrac{1}{7}=\dfrac{1}{2.3+1}\)
\(\dfrac{1}{13}=\dfrac{1}{3.4+1}\)
\(\dfrac{1}{21}=\dfrac{1}{4.5+1}\)
\(\dfrac{1}{31}=\dfrac{1}{5.6+1}\)
\(\Rightarrow\) số tiếp theo sẽ là \(\dfrac{1}{6.7+1}=\dfrac{1}{43}\)
đề khó quả nhỉ mà bn ra đề ở đây ko ai trả lời cho đâu mk thử nghĩ xem
Chọn B. Thay \(\dfrac{1}{3}\)vào x và \(\dfrac{1}{2}\)vào y
giải để ra được m
\(\begin{matrix}x&5&4&-10&-7&-\dfrac{3}{2}\\y&3&\dfrac{12}{5}&-6&-\dfrac{21}{5}&-\dfrac{9}{10}\end{matrix}\begin{matrix}-\dfrac{5}{6}&\dfrac{5}{2}\\-\dfrac{1}{2}&1\dfrac{1}{2}\end{matrix}\)
a)\(\left|-0.75\right|+\dfrac{1}{4}-2\dfrac{1}{2}\)
=0.75+0.25-2.5
=1-2.5=-1.5
b)\(15.\dfrac{1}{5}:\left(\dfrac{-5}{7}\right)-2\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{-7}{5}\right)\)
=3.(-1.4)+3.08
=-4.2+3.08=-1.12
c)\(\dfrac{5}{17}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{20}{12}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{12}{17}\)
=\(\dfrac{49}{51}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{12}{17}\)
=\(\dfrac{-12}{17}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{12}{17}\)
=\(\dfrac{11}{153}+\dfrac{12}{17}\)
=\(\dfrac{7}{9}\)
d)\(\dfrac{5}{15}+\dfrac{14}{25}-\dfrac{12}{9}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{25}\)
=\(\dfrac{67}{75}-\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{25}\)
=-0.44+\(\dfrac{127}{175}\)
=\(\dfrac{2}{7}\)
a)
\(\left|x-2\right|-\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{2}\\ \left|x-2\right|=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}\\ \left|x-2\right|=\dfrac{11}{10}\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{11}{10}\\x-2=-\dfrac{11}{10}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{31}{10}\\x=\dfrac{9}{10}\end{matrix}\right.\)
b)
\(\left(x-\dfrac{7}{3}\right):\dfrac{-1}{3}=0,4\\ x-\dfrac{7}{3}=0,4\cdot\dfrac{-1}{3}\\ x-\dfrac{7}{3}=-\dfrac{2}{15}\\ x=-\dfrac{2}{15}+\dfrac{7}{3}\\ x=\dfrac{11}{5}\)
c)
\(\left|x-3\right|=5\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-3=5\\x-3=-5\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=5+3\\x=-5+3\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)
d)
\(\left(2x+3\right)^2=25\\ =>\left[{}\begin{matrix}2x+3=5\\2x+3=-5\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}2x=2\\2x=-8\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4\end{matrix}\right.\)
e)
\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{1}{4}:x=-\dfrac{7}{20}\)
\(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{-7}{20}\\ x=-\dfrac{5}{7}\)
f)
\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{27}\\ =>x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\\ x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{5}{6}\)
Nhận thấy:
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{1!+1},\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2!+1},\dfrac{1}{7}=\dfrac{1}{3!+1},\dfrac{1}{25}=\dfrac{1}{4!+1}\)
\(\Rightarrow\)Số tiếp theo sẽ là \(\dfrac{1}{5!+1}=\dfrac{1}{121}\)