Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)121212/424242=2/7
1999999999/9999999995=1/5
Sorry bạn mik chỉ bt làm câu a thôi!
HT~
Câu b:
\(\frac{a}{b}:\frac{c}{d}=\frac{ad}{bc}=\frac{6}{5}\Leftrightarrow5ad=6bc\)
\(\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{ad-bc}{bd}=\frac{1}{15}\Leftrightarrow5\left(ad-bc\right)=\frac{bd}{3}\)
\(\Rightarrow5ad-5bc=\frac{bd}{3}\)
Thay vào ta có:
\(\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{a}{b}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\Leftrightarrow\frac{a}{b}=-\frac{4}{15}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = { x \(\in\)N | x < 5 }
=> A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
B = { x \(\in\)N* | x < 5 }
=> B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
Hok tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
Ta có: \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{\left(12n+18\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)
Để A là một số nguyên thì \(2n+3\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\Rightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)
Để A là một phân số thì \(n\notin\left\{-10;-2;-1;7;-\frac{3}{2}\right\}\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi d là : ƯCLN của : 12n + 1 và 30n + 2
Khi đó : 12n + 1 chia hết cho d , 30n + 2 chia hết cho d
<=> 5(12n + 1) chia hết cho d , 2(30n + 2) chia hết cho d
<=> 60n + 5 chia hết cho d , 60n + 4 chia hết cho d
=> (60n + 5) - (60n + 4) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy ƯCLN của 12n + 1 và 30n + 2 = 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có: 102002+8 = 10...000 (2002 số 0) + 8 = 10...008 (2001 số 0) có 8 tận cùng nên chia hết cho 2 và tổng các chữ số của nó là: 1+0+...+0+0+8=9 nên chia hết cho 9
Vậy 102002 +8 chia hết cho 2 và 9.
b) Tương tự: = 10...014 (2002 số 0) có 4 tận cùng nên chia hết cho 2
và tổng các chữ số của nó là: 1+0+...+0+1+4=6 nên chia hết cho 3
Vậy 102004 +14 chia hết cho 2 và 3.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 8:
Số nguyên tố p là 3.
3+2=5 (số nguyên tố)
3+4=7 (số nguyên tố)
Câu 5:
Số số nguyên tố có dạng \(\overline{13a}\) là 3.
3 số nguyên tố đó là: 131,137 và 139
Câu 7:
- Số chắn chia hết cho 5 => tận cùng là 0
Mà số có tận cùng là 0 cũng chia hết cho 2
Vậy: \(a⋮2;b⋮2\\ =>a+b⋮2\)
=> Số dư là 0.
Câu 2:
1)Ta có:Nếu tách 43 ra thành tổng của 2 số nguyên tố thì chỉ có thể tách thành 41 và 2
Mà a<b nên a=2:b=41
Vậy số đó=2
2) Số ước tự nhiên có 2 chữ số của 45: Các ước của 45:
{1;3;5;9;15;45}
Mà đề bài hỏi các ước N có 2 chữ số =) có 45 và 15
ĐS:2 ước
3) 6\(⋮\)x-1
=)x-1\(\in\)Ư(6)
x-1\(\in\){1;2;3;6}
=)x\(\in\){2:3:4;7}
4) B(13)={0;13;26;39;52;65;78;91;104;117;130;........}
mà đề bài thỏa mãn 26\(\le\)x\(\le\)104
=)x\(\in\){26;39;52;65;78;91;104}
=) có 7 phần tử
5)Các số có dạng chẵn 130;132;134;136;138 sẽ không là số nguyên tố
các số có tổng chữ số =3 hoặc 9 không thể là số nguyên tố:132;135;138
số 133 chia hết cho 7 không thể là số nguyên tố
Vậy còn các số :131:137;139 là các số nguyên tố dạng 13a,3 số
6) (2x+1)(y-3)=10
=) 2x+1 và y-3 là ước của 10={1:2:5:10}
mà 2x+1 là lẻ nên 2x+1=1:5
=)x= (1-1):2=0
x=(5-1):2=2
nếu 2x+1=1 thì y-3=10=)y=7
nếu 2x+1=5 thì y-3=2=)y=5
7) số chia hết cho 5 thì có tận cùng là 0 hoặc 5 mà ở đây là số chẵn nên số tận cùng=0(số chẵn)
số chia hết cho 2 thì luôn có tận cùng là số chẵn
(số chẵn+số chẵn):2 dư 0
8) xét số nguyên tố nhỏ nhất=2
mà 2+2 và 2+4 là hợp số nên loại
số tiếp theo là 3=)3+2 và 3+4 là snt(chọn)
9) phân tích 154 ra tsnt=2.7.11
=) có số ước là (1+1)(1+1)(1+1)=8 ước
muốn tìm tập hợp con,ta có công thức 2\(^n\)mà ở đây 2\(^n\)=2\(^8\)=256
10) số chia hết cho 5 thì luôn có tận cùng =5 nên chữ số đv=5
mà phải chia hết cho 9 nên tổng cs=9,ghép 3 số kia thì chỉ 1;3+5=9
nên ta có 2 số:135 và 315
Lời giải:
Vì số đã cho chia hết cho cả 2 và 5 nên có tận cùng bằng $0$, tức là $*=0$
Vậy số cần tìm là $7110$. Thử lại thấy $7110$ cũng chia hết cho $3$ và $9$ nên thỏa mãn.
Giải:
Ta có:
Những số có tận cùng là 0 thì số đó chia hết cho 2 và 5
nên đáp án là D, HT