Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
nFe3+ = 0,08 (mol); H+ còn dư
Dd Y gồm: FeCl3 , FeCl2, CuCl2, HCl dư
Qúa trình điện phân dd Y
Catôt (Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+) Anốt (Cl-)
Fe3+ +1e → Fe2+ 2Cl- + 2e → Cl2
0,08 → 0,08
Cu 2+ + 2e → Cu
x → 2x
2H+ + 2e → H2
Khi catốt có khí thì ngừng => chưa xảy ra phản ứng điện phân H+
Gọi nCuCl2 = x (mol)
=> ne trao đổi = 0,08 + 2x = 2nCl2
mdd giảm = mCu + mCl2 = 64x + 71( 0,04 + x) = 13,64
=> x = 0,08 (mol)
Gọi số mol Fe3O4 và Fe2O3 lần lượt là a và b mol
BTKL: 232a + 160b + 0,08.64 = 27,2 (1)
2Fe3+ + Cu → Fe2+ + Cu2+
=> nFe3+ sau = nFe3+ ban đầu – nCu
<=> 2a + 2b – 2.0,08 = 0,08 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,04 ; b = 0,08 mol
BTNT Fe: nFe2+ = nFe bđ – nFe3+ sau = 0,2 mol
nH+ dư = nHCl dư = nHCl bđ – 3nFeCl3 – 2nFeCl2 – 2nCuCl2 = 0,1 mol
Sau điện phân thì nFe2+ = 0,28 (mol); nCl- = 0,66 (mol); nH+ = 0,1 (mol)
Khi cho AgNO3 vào:
3Fe2+ + 4H+ + NO3- →3Fe3+ + NO + H2O
0,075← 0,1
Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag↓
(0,28 – 0,075)→ 0,205
Ag+ + Cl- → AgCl↓
0,66 → 0,66
m↓ = mAg + mAgCl = 0,205.108 + 0,66.143,5 = 116,85(g)
Bạn lấy bài này trong đề nào vậy? Đề bài thực sự là quá hay! Đề thi THPT Quốc gia năm nay chắc sẽ có dạng như thế.
*) Xét phản ứng điện phân:
Bên Catot, thứ tự điện phân là: \(Fe^{3+};Cu^{2+};H^+;Fe^{2+};H2O\)
Bên Anot, thứ tự điện phân là: \(Cl^-;H2O\)
Nhưng vì chỉ điện phân đến khi 2 bên đều BẮT ĐẦU thoát khí nên:
-) ở Catot, chỉ có \(Fe^{3+};Cu^{2+}\) bị điện phân
-) ở Anot, chỉ có \(Cl^-\) bị điện phân
Suy ra, dd A còn lại sau khi điện phân là: \(FeCl_2;HCl\)
Trong đó: \(n_{FeCl2}=n_{FeCl3}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,16mol\)
\(m_{ddA}=100-m_{CuCl2}=86,5\left(g\right)\)
*) Xét phản ứng của ddA với dd AgNO3:
+) Phản ứng tạo kết tủa chắc chắn có Ag và AgCl.
\(n_{AgCl\downarrow}=n_{HCl}+2n_{FeCl2}=0,56\left(mol\right)\)
\(n_{Ag\downarrow}=\dfrac{90,08-0,56.143,5}{108}=0,09\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO3}=n_{AgCl\downarrow}+n_{Ag\downarrow}=0,65\left(mol\right)\)
+) Phản ứng tạo 1 muối duy nhất nên muối đó chỉ có thể là \(Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{FeCl2}=0,2mol\)
+) Phản ứng chắc chắn tạo hỗn hợp khí dạng \(N_xO_y\), tạm gọi là khí X
Ta chỉ cần tìm khối lượng khí X:
Có ngay số mol nước sinh ra sau phản ứng là:
\(n_{H2O}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,08\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng:
\(m_{FeCl2;HCl}+m_{AgNO3}=m_{\downarrow}+m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_X+m_{H2O}\\ \Rightarrow m_X=1,82g\)
*) Xét toàn bộ quá trình phản ứng:
dd sau cùng chỉ là dd \(Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(m_{ddFe\left(NO_3\right)_3}=m_{ddA}+m_{ddAgNO3}-m_{\downarrow}-m_{X\uparrow}=144,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a\%=\dfrac{m_{Fe\left(NO_3\right)_3}}{m_{ddFe\left(NO_3\right)_3}}=\dfrac{0,2\cdot242}{144,6}\approx33,47\%\)
Chọn D
Quy hỗn hợp thành Fe2O3, FeO và CuO với số mol lần lượt là a b và c.
Ta có sơ đồ phản ứng:
Khi điện phân dung dịch Y đến khi catot thoát khí ⇒ FeCl3 và CuCl2 đã bị điện phân hết.
⇒ mGiảm = nFeCl3×35,5 + nCuCl2×135 = 13,64 gam Û nCuCl2 = 0,08 mol.
●Tóm lại sau điện phân dung dịch chứa: nFeCl2 = 0,28 mol và nHCl = 0,1 mol.
Cho dung dịch sau điện phân + AgNO3 ⇒ 3Fe2+ + 4H+ + NO3– → Fe3+ + NO + 2H2O.
⇒ nFe2+ bị mất đi = 0,1 × 3 ÷ 4 = 0,075 mol
⇒ nFe2+ còn lại = 0,28 – 0,075 = 0,205 mol.
⇒ nAg = nFe2+ = 0,205 mol
nAgCl = nCl– = 0,28×2 + 0,1 = mol.
⇒ m↓ = mAg + mAgCl = 0,205×108 + 0,66×143,5 = 116,85
Đáp án A
Chọn B.
Khi thoát ra tại anot gồm Cl2 (0,15 mol) và O2 (0,05 mol) Þ ne = 0,5 mol và FeCl3: 0,1 mol (BT: Cl)
Dung dịch sau điện phân chứa FeSO4 (x mol), CuSO4 dư (x mol), H2SO4 (0,1 mol)
→ BT : S nCuSO 4 = 2 x + 0 , 1 → BT : e 0 , 1 + ( 2 x + 0 , 1 - x ) . 2 = 0 , 5 ⇒ x = 0 , 1 ⇒ m = 64 , 25 ( g )
Đáp án A
- Khí bắt đầu thoát ra ở catot là khi Fe3+, Cu2+ bị điện phân hết, H+ vừa bị điện phân
Phương trình điện phân:
- Thêm dung dịch AgNO3 vừa đủ vào
=> m Y =200+250-156,65-30.0,05-71.0,25=274,1 g
- Dung dịch Y Chứa 2 muối là: Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2
Muối có phân tử khối lớn hơn là Fe(NO3)3
C % Fe ( NO 3 ) 3 = 242 . 0 , 3 274 , 1 . 100 % = 26 , 49 % gần với giá trị 27 phút