K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

Đáp án A

Nhận thấy dung dịch Y làm quỳ tím

hóa xanh

→ Y chứa OH- và bên catot xảy ra 

quá trình điện phân Cu2+, H2O

bên anot mới điện phân xong hết Cl-

Khi cho Y tác dụng với AgNO3

thu được kết tủa là Ag2O: 0,01 mol

nOH- = nAg+ = 0,02 mol

 → nH2 = 0,01 mol

Chú ý khối lượng dung dịch giảm

gồm Cu: y mol, H2: 0,01 mol,

Cl2: 0,5x mol

Khi đó có hệ 

→ x : y = 10 : 3 

23 tháng 5 2019

Đáp án D

Dung dịch Y làm quỳ tím hóa xanh → trong Y có O H -  

→ H2O bị điện phân ở bên catot và bên anot C l -  đã điện phân hết

Quá trình điện phân:

23 tháng 7 2019

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

15 tháng 12 2018

Chọn đáp án A

 

Cho Ba(OH)2 vào dung dịch X thu được kết tủa, lấy kết tủa này nung nóng thì khối lượng giảm chứng tỏ trong kết tủa có Cu(OH)2 Þ nCu2+ trong Y = nH2O bay ra = 2,7/18 = 0,15 mol

Cu2+ dư, mà có hỗn hợp khí thoát ra Þ Hỗn hợp khí này gồm Cl2 và O2 (do Cl- đã hết)

Gọi x là số mol NaCl Þ 2x là số mol CuSO4, gọi y là số mol O2 sinh ra

 

Vậy V=(0,12/2+0,015)x22,4=1,68

 

10 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

Cho Ba(OH)2 vào dung dịch X thu được kết tủa, lấy kết tủa này nung nóng thì khối lượng giảm chứng tỏ trong kết tủa có Cu(OH)2 Þ nCu2+ trong Y = nH2O bay ra = 2,7/18 = 0,15 mol

Cu2+ dư, mà có hỗn hp khí thoát ra Þ Hỗn hp khí này gồm Cl2 và O2 (do Cl- đã hết)

Gọi x là số mol NaCl Þ 2x là số mol CuSO4, gọi y là số mol O2 sinh ra

 

1 tháng 1 2019

Đáp án A

Điện phân hết Cl-, mdd giảm = 0,05.71+ 0,05.64 = 6,75 g < 10,75 g => ở anot H2O bị điện phân

Ta có mdd giảm = (0,05+2x).64 + 0,05.71+32x = 10,75

=> x = 0,025

=> nCu2+ = 0,1 => Cu(NO3)2

=> DD sau điện phân có: Cu(NO3)2, HNO3, KNO3