Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2NaCl + 2H2O điện phân dd có màng ngăn --> 2NaOH + Cl2 + H2
nCl2 =\(\dfrac{8,96}{22,4}\)= 0,4 mol . Hiệu suất phản ứng = 80% => nNaCl = \(\dfrac{0,4.2}{80\%}\)=1 mol
=> mNaCl = 1.58,5 = 58,5 gam
a) thù hình Ví dụ: O2 và O3. S2, S8 và Sn.
b) nhiệt độ nóng chảy cao. Nhà bác học Edison phải mất 10.000 thí nghiệm mới tìm ra được vật liệu W sử dụng trong dây tóc bóng đèn.
c) anot. Thu được Na ở catot (cực –) và Cl2 ở anot (cực +)
d) HF Các vật liệu thủy tinh có cấu tạo bởi SiO2, và: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
TK
a) Phương trình hóa học: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
b) Số mol NaOH điều chế được: nNaOH = 2nNa2CO3 =0,25. 2 = 0,5 mol
1 Ta có pthh như sau:
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
x mol x mol
Số mol HCl cần dùng để trung hòa dd kiềm là:
nHCl = 0,2.0,05 = 0,01 mol
NaOH + HCl---> NaCl + H2O
0,01mol 0,01mol
=> x = 0,01mol
=> mNa = 0,01 .23 =0,23 g
=> C% Na = 0,23.100%/1=23%
Vậy thành phần % về khối lượng của Na trong hỗn hợp trên là 23%
3
2Al + 3cuso4 => al2(so4)3 +3cu
64.3 – 27.2= 192 – 54 = 138
2mol Al pu thì dd giảm 138g => 1,38g ứng với 0,01mol Al => mAl = 0,27g
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
Chọn B