Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Theo định luật II của Pha – ra – đây thì khối lượng Cu sinh ra ở catot là:
Quy hỗn hợp thành Fe2O3, FeO và CuO với số mol lần lượt là a b và c.
Ta có sơ đồ phản ứng:
Khi điện phân dung dịch Y đến khi catot thoát khí ⇒ FeCl3 và CuCl2 đã bị điện phân hết.
⇒ mGiảm = nFeCl3×35,5 + nCuCl2×135 = 13,64 gam Û nCuCl2 = 0,08 mol.
●Tóm lại sau điện phân dung dịch chứa: nFeCl2 = 0,28 mol và nHCl = 0,1 mol.
Cho dung dịch sau điện phân + AgNO3 ⇒ 3Fe2+ + 4H+ + NO3– → Fe3+ + NO + 2H2O.
⇒ nFe2+ bị mất đi = 0,1 × 3 ÷ 4 = 0,075 mol
⇒ nFe2+ còn lại = 0,28 – 0,075 = 0,205 mol.
⇒ nAg = nFe2+ = 0,205 mol
nAgCl = nCl– = 0,28×2 + 0,1 = mol.
⇒ m↓ = mAg + mAgCl = 0,205×108 + 0,66×143,5 = 116,85
Đáp án A
Đáp án B
• Xét tại thời điểm th; dung dịch sau điện phân hòa tan Al sinh ra H2 mà tỷ lệ CuSO4 : NaCl = 1:1 nên.
Đặt số mol CuSO4 và NaCl đều là b mol.
Ở catot: Cu2+ + 2e → Cu0; ở anot: 2Cl- - 2e → Cl2 ; 2H2O – 4e → 4H+ + O2.
Dung dịch X Phản ứng với Al sinh ra a mol H2 → lượng H+ đã phản ứng = 2a mol.
||→ Số mol e trao đổi = b + 2a mol .
• Xét tại thời điểm 2th, số mol e trao đổi = 2 (2a + b) mol.
Ở catot: Cu2+ + 2e → Cu0 ; 2H2O + 2e → 2OH- + H2 || Ở anot: 2Cl- - 2e → Cl2 ; 2H2O – 4e → 4H+ + O2.
Số mol e Cl- nhường = b mol → số mol e H2O nhường = 4a + b mol → Lượng H+ sinh ra = 4a + b
Số mol e Cu2+ nhận = 2b mol → Số mol e H2O nhận = 4a mol → số mol OH- = 4a mol.
Trong dung dịch có OH- và H+ nên : H+ + OH- → H2O.
||→ Lượng H+ dư = b mol.
Cho Al dư vào dung dịch: Al + 3H+ → Al3+ + 3/2 H2.
||→ Số mol H2 = b /2 = 4a → a : b = 1 : 8
• Xét các nhận định:
+ Tại thời điểm 2th số mol khí thoát ra ở hai cực là: 2a + 0,5 b + 0,25 (4a + b ) , thay b = 8 a → số mol khí thoát ra = 9a mol → (1) đúng.
+ Tại thời điểm 1,75t h thì số mol e trao đổi = 1,75 (2a + b) mol.
Nếu H2O điện phân thì Cu2+ điện phân hết → số mol e Cu2+ nhận = 2b mol < 1,75 (2a + b)
||→ 0,25b < 3,5a → a : b < 1 / 3 đúng (do a : b = 0,75). → (2) đúng.
+ Tại thời điểm 1,5t h thì số mol e trao đổi = 1,5 (2a + b) mol.
Nếu H2O điện phân thì Cu2+ điện phân hết → số mol e Cu2+ nhận = 2b mol < 1,5 (2a + b)
||→ 0,5b < 3a → a : b < 1 / 6 → đúng (do a : b = 1:8 ). → (3) đúng.
+ Tại thời điểm 0,8t h thì số mol e trao đổi = 0,8 (2a + b) mol.
Nếu H2O điện phân thì Cl- điện phân hết → số mol e Cl- nhường= b mol < 0,8 (2a + b)
||→ 0,2b < 1,6 a → a : b < 1 / 8 đúng (do a : b = 1:8). → (4) đúng.
+ Tại thời điểm 2th thì số mol H2 sinh ra = 2a mol. → (5) sai.
Đáp án A
- Khí bắt đầu thoát ra ở catot là khi Fe3+, Cu2+ bị điện phân hết, H+ vừa bị điện phân
Phương trình điện phân:
- Thêm dung dịch AgNO3 vừa đủ vào
=> m Y =200+250-156,65-30.0,05-71.0,25=274,1 g
- Dung dịch Y Chứa 2 muối là: Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2
Muối có phân tử khối lớn hơn là Fe(NO3)3
C % Fe ( NO 3 ) 3 = 242 . 0 , 3 274 , 1 . 100 % = 26 , 49 % gần với giá trị 27 phút
Đáp án D
nFe3+ = 0,08 (mol); H+ còn dư
Dd Y gồm: FeCl3 , FeCl2, CuCl2, HCl dư
Qúa trình điện phân dd Y
Catôt (Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+) Anốt (Cl-)
Fe3+ +1e → Fe2+ 2Cl- + 2e → Cl2
0,08 → 0,08
Cu 2+ + 2e → Cu
x → 2x
2H+ + 2e → H2
Khi catốt có khí thì ngừng => chưa xảy ra phản ứng điện phân H+
Gọi nCuCl2 = x (mol)
=> ne trao đổi = 0,08 + 2x = 2nCl2
mdd giảm = mCu + mCl2 = 64x + 71( 0,04 + x) = 13,64
=> x = 0,08 (mol)
Gọi số mol Fe3O4 và Fe2O3 lần lượt là a và b mol
BTKL: 232a + 160b + 0,08.64 = 27,2 (1)
2Fe3+ + Cu → Fe2+ + Cu2+
=> nFe3+ sau = nFe3+ ban đầu – nCu
<=> 2a + 2b – 2.0,08 = 0,08 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,04 ; b = 0,08 mol
BTNT Fe: nFe2+ = nFe bđ – nFe3+ sau = 0,2 mol
nH+ dư = nHCl dư = nHCl bđ – 3nFeCl3 – 2nFeCl2 – 2nCuCl2 = 0,1 mol
Sau điện phân thì nFe2+ = 0,28 (mol); nCl- = 0,66 (mol); nH+ = 0,1 (mol)
Khi cho AgNO3 vào:
3Fe2+ + 4H+ + NO3- →3Fe3+ + NO + H2O
0,075← 0,1
Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag↓
(0,28 – 0,075)→ 0,205
Ag+ + Cl- → AgCl↓
0,66 → 0,66
m↓ = mAg + mAgCl = 0,205.108 + 0,66.143,5 = 116,85(g)