K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mấy bạn giúp mình 20 câu trắc nghiệm hóa này với <3 <3 câu1 Cân chính xác 15,800g hóa chất Na2S2O3 tinh khiết hòa tan với nước và định mức vừa đủ 1lit. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch I2 hết 18,00 ml dung dịch Na2S2O3 trên. Tính nồng độ mol/l của dung dịch I2 . Biết phản ứng chuẩn độ: I2 + 2Na2S2O3 = 2NaI + Na2S4O6 0,09 B. 0,045 C. 0,0225 D.0,01125 Câu 2 Độ tan của một chất rắn trong dung môi...
Đọc tiếp

Mấy bạn giúp mình 20 câu trắc nghiệm hóa này với <3 <3

câu1

Cân chính xác 15,800g hóa chất Na2S2O3 tinh khiết hòa tan với nước và định mức vừa đủ 1lit. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch I2 hết 18,00 ml dung dịch Na2S2O3 trên. Tính nồng độ mol/l của dung dịch I2 .

Biết phản ứng chuẩn độ:

I2 + 2Na2S2O3 = 2NaI + Na2S4O6

      1. 0,09 B. 0,045

C. 0,0225 D.0,01125

Câu 2

Độ tan của một chất rắn trong dung môi nước tăng khi:

  1. Tăng nhiệt độ đối với quá trình hòa tan tỏa nhiệt
  2. Giảm nhiệt độ đối với quá trình hòa tan thu nhiệt
  3. Tăng nhiệt độ đối với trường hợp ΔHht > 0
  4. Giảm nhiệt độ đối với trường hợp ΔHht > 0

Câu 3 Chọn phát biểu sai

Dung dịch có áp suất hơi bão hòa cao hơn dung môi.

Dung dịch có áp suất thẩm thấu cao hơn dung môi

Dung dịch có nhiệt độ đặc thấp thơn dung môi.

Dung dịch có nhiệt độ sôi cao hơn dung môi.

Câu 20 chọn câu đúng

211Astatine rất hữu ích trong điều trị một số bệnh ung thư tuyến giáp. Một bệnh nhân được chỉ định dùng 0,100 mg Astatine lúc 9 giờ sáng. Hỏi sau bao nhiêu giờ? lượng Astatine còn lại là 0,026 mg, biết half-life của 211At là 7,21h và phản ứng là bậc nhất (first order):

A- 8 giờ.

B- 14 giờ.

C- 16 giờ.

D- 17 giờ.

Câu 19

Để nâng nhiệt độ của 105 gam Mg

từ 25 0C lên 250 0C, cần nhiệt lượng là

24100 J. Nhiệt dung riêng của Mg là:

A. 1, 020 J/g0C

B. 0, 101 J/g0C

C. 0, 929 J/g0C

D. 0, 002 J/g0C

Câu 18 Chọn câu đúng

2 A + 3 B → 4 C + 2 D

Tại thời điểm, vận tốc tạo ra chất C là 0,036 mol/L.s thì vận tốc thay đổi của chất A, Chất B và chất D lần lượt là:

A. - 0,018 ; - 0,012 ; - 0,018 (mol/L.s)

B. - 0,018 ; - 0,012 ; + 0,018 (mol/L.s)

C. - 0,036 ; - 0,036 ; + 0,036 (mol/L.s)

D. - 0,018 ; - 0,027 ; + 0,018 (mol/L.s)

Câu 17 chọn câu đúng

Cho phản ứng 2 O3 (k) → 3 O2 (k)

Nếu tốc độ tạo ra oxy là 6,94 .10-1 M/s thì sự phân huỷ ozon là:

A. 2,080 M/s. ; B. 0,231 M/s.

C. 0,463 M/s. ; D. 0,104 M/s.

Câu 16 Chọn câu đúng:

Cho cơ chế phản ứng sau

X + YO2 → XO + YO

XO + YO2 → XO2 + YO

YO + O2 → YO2 + O

YO + O → YO2

Chất trung gian trong phản ứng tạo XO2

A. YO2 và XO

B. YO và O2

C. YO

D. XO và YO

Câu 15 Phản ứng sau đây thu nhiệt là:

A. 2 H2(k) + O2(k) → 2 H2O(k)

B. H2O(r) → H2O(l)

C. CaCl2(r) + H2O (l) → dung dịch ion

D. 2 H2O(k) → 2 H2O(l)

Câu 14: theo phản ứng:

Biết nhiệt cháy: C2H2(k) = - 1300 kJ/mol,

H2(k) = - 286 kJ/mol và C2H6(k) = - 1560 kJ/mol.

Biến đổi enthalpy của phản ứng

C2H2(k) + 2 H2(k) → C2H6(k) là:

A. + 26 kJ

B. + 312 kJ

C. – 26 kJ

D. – 312 kJ

Câu 13 Từ các dữ kiện sau:

a.C (gr) + O2 (k) → CO2 (k) ΔH0 = - 393,5 kJ

b.H2 (k) + ½ O2 (k) → H2O(l) ΔH0 = - 285,8 kJ

c.CH3OH (l) + 3/2O2(k)→CO2(k) + 2H2O(l) ΔH0= - 726,4 kJ

Enthalpy tạo thành tiêu chuẩn của methanol bằng:

A.+ 726,4 kJ.

B.– 238,7 kJ.

C.+ 47,1 kJ.

D.– 147,1 kJ.

Câu 12 chọn câu đúng

Biến đổi enthalpy (ΔH) của phản ứng dưới đây từ các năng lượng liên kết trung bình đã biết:

CH4 (k) + 2Cl2 (k) → CH2Cl2 (k) + 2HCl (k)

Liên kết: C-H Cl-Cl H-Cl C-Cl

Năng lượng liên kết (kJ/mol) lần lượt là:

413 242 432 339

A- ΔH = + 578 kJ.

B- ΔH = + 232 kJ.

C- ΔH = - 232 kJ.

D- ΔH = - 578 kJ.

Câu 11 Chọn câu đúng

Dự đoán giá trị nhiệt sinh (∆Hf0) của các chất sau:

A-Br2 (k) có ∆Hf0 > 0.

B-Br2 (l) có ∆Hf0 = 0.

C-I2 (r) có ∆Hf0 = 0.

D-Cả A, B, C đều đúng.

Câu 10:

Tính pH của dung dịch muối NaCN 0,01M. Biết Ka của HCN bằng 6,2.10-10.

  1. 9,60
  2. 10,60
  3. 11,60
  4. 12,60

Câu 9

Acid H3PO4 có 3 bậc hằng số điện ly như sau: K1 = 7,5.10-3; K2 = 6,3.10-8; K3 = 1,3.10-13. Tính pH của dung dịch muối Na2HPO4 0,1M.

  1. 10,04
  2. 9,04
  3. 8,04
  4. 7,04

Câu 8

Dung dịch NaCl 0,05M có độ điện ly α là 0,9. Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch này ở 250C

2,32

3,32

4,32

5,32

Câu 7

Dung dịch CH3COOH 0,01 M (Ka = 1,8Í10-5) có giá trị pH là:

  1. 1,37.
  2. 2,37.
  3. 3,37.
  4. 4,37.

Câu 6

Trộn 450 ml dung dịch NH3 0,1M với 550 ml dung dịch NH4Cl 0,1M thu được dung dịch A. Dẫn tiếp 0,02 mol khí HCl vào dung dịch A. Tính pH dung dịch thu được sau cùng? Biết K của NH3 là 1,76.10-5

A. 4,28 B. 4,48

C. 4,68 D. 4,88

Câu 5

Cần hòa tan bao nhiêu gam đường saccarozơ C12H22O11 vào 1000g nước để giảm nhiệt độ đông đặc 10C?

Biết nước có Kđ = 1,860C.mol/kg.

A. 163,9g B. 183,9g

C. 123,9g D. 143,9g

Câu 4

Áp suất thẩm thấu của máu ở 370C là 7,45 atm. Cần hòa tan bao nhiêu gam đường glucozơ vào nước thành 100 ml dung dịch để khi tiêm vào cơ thể, glucozơ cũng có áp suất thẩm thấu như máu.

A. 5,675g B. 5,817g

C. 5,275g D. 5,417g

0
Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol KCl và b mol  C u S O 4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 7,5A, trong thời gian t = 4632s, thu được dung dịch X, đồng thời anot thoát ra 0,12 mol hỗn hợp khí. Nếu thời gian điện phân là 1,5t (s) thì tổng số mol khí thoát ra ở 2 điện cực là 0,215 mol. Giả sử trong quá trình điện phân nước bay hơi không...
Đọc tiếp

Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol KCl và b mol  C u S O 4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 7,5A, trong thời gian t = 4632s, thu được dung dịch X, đồng thời anot thoát ra 0,12 mol hỗn hợp khí. Nếu thời gian điện phân là 1,5t (s) thì tổng số mol khí thoát ra ở 2 điện cực là 0,215 mol. Giả sử trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể, hiệu suất điện phân đạt 100%, các khí sinh ra không tan trong nước, bỏ qua sự thủy phân của muối. Cho các phát biểu liên quan đến bài toán: (a) Tổng khối lượng 2 muối trước điện phân là 35,48g

(b) Nếu thời gian điện phân là 1,25t (s) thì nước đã điện phân ở 2 điện cực

(c) Giá trị của a, b lần lượt là 0,12 và 0,25

(d) Dung dịch X chỉ có 2 chất tan (e) Đến thời điểm 1,5t (s), số mol H+ sinh ra ở anot là 0,32 mol Số phát biểu sai là:

A. 4

B. 1

C . 2

D. 3

1
17 tháng 12 2019

Đáp án B

• Xét tại thời điểm th; dung dịch sau điện phân hòa tan Al sinh ra H2 mà tỷ lệ CuSO4 : NaCl = 1:1 nên.

Đặt số mol CuSO4 và NaCl đều là b mol.

Ở catot: Cu2+ + 2e → Cu0; ở anot: 2Cl-  - 2e → Cl2 ; 2H2O – 4e → 4H+ + O2.

Dung dịch X Phản ứng với Al  sinh ra a mol H2 → lượng H+ đã phản ứng = 2a mol.

||→ Số mol e trao đổi = b + 2a mol .

• Xét tại thời điểm 2th, số mol e trao đổi = 2 (2a + b) mol.

Ở catot: Cu2+ + 2e → Cu0 ; 2H2O + 2e → 2OH- + H2 || Ở anot: 2Cl-  - 2e → Cl2 ; 2H2O – 4e → 4H+ + O2.

Số mol e Cl- nhường = b mol → số mol e H2O nhường = 4a + b mol → Lượng H+ sinh ra = 4a + b

Số mol e Cu2+ nhận = 2b mol → Số mol e H2O nhận = 4a mol → số mol OH- = 4a mol.

Trong dung dịch có OH- và H+ nên : H+ + OH- → H2O.

||→ Lượng H+ dư = b mol.

Cho Al dư vào dung dịch: Al + 3H+ → Al3+ + 3/2 H2.

||→ Số mol H2 = b /2  = 4a → a : b = 1 : 8

• Xét các nhận định:

+ Tại thời điểm 2th số mol khí thoát ra ở hai cực là: 2a  + 0,5 b + 0,25  (4a + b ) , thay b = 8 a → số mol khí thoát ra =  9a mol → (1) đúng.

+ Tại thời điểm 1,75h thì số mol e trao đổi = 1,75 (2a + b) mol.

Nếu H2O điện phân thì Cu2+ điện phân hết → số mol e Cu2+ nhận = 2b mol < 1,75 (2a + b)

||→ 0,25b < 3,5a → a : b < 1 / 3 đúng (do a : b = 0,75). → (2) đúng.

+ Tại thời điểm 1,5h thì số mol e trao đổi = 1,5 (2a + b) mol.

Nếu H2O điện phân thì Cu2+ điện phân hết → số mol e Cu2+ nhận = 2b mol < 1,5 (2a + b)

||→ 0,5b < 3a → a : b < 1 / 6 →  đúng (do a : b = 1:8 ). → (3) đúng.

+ Tại thời điểm 0,8t h thì số mol e trao đổi = 0,8 (2a + b) mol.

 Nếu H2O điện phân thì Cl- điện phân hết → số mol e Cl- nhường= b mol < 0,8 (2a + b)

||→ 0,2b < 1,6 a → a : b < 1 / 8 đúng (do a : b = 1:8). → (4) đúng.

+ Tại thời điểm 2th thì số mol H2 sinh ra = 2a mol. → (5) sai.

1) Nêu Nêu bốn phương pháp hóa học nhận biết H2 SO4 và NaCl 2) Đốt cháy hoàn toàn 62 gam Photpho thu được chất rắn A hòa tan chất rắn a và 6 g H2O thu được dung dịch bão hòa ở 10°C a) tính độ tan C%, CM của dung dịch A bão hòa ở 10°C b) tính V dung dịch KOH 2,5M cần dùng để trung hoà hết dung dịch A Biết D = 1,35 g/mol 3) tính khối lượng quặng lưu huỳnh chứa 80% lưu huỳnh cần lấy để điều chế 2 lít dung dịch...
Đọc tiếp

1) Nêu Nêu bốn phương pháp hóa học nhận biết H2 SO4 và NaCl

2) Đốt cháy hoàn toàn 62 gam Photpho thu được chất rắn A hòa tan chất rắn a và 6 g H2O thu được dung dịch bão hòa ở 10°C

a) tính độ tan C%, CM của dung dịch A bão hòa ở 10°C

b) tính V dung dịch KOH 2,5M cần dùng để trung hoà hết dung dịch A Biết D = 1,35 g/mol

3) tính khối lượng quặng lưu huỳnh chứa 80% lưu huỳnh cần lấy để điều chế 2 lít dung dịch H2SO4 80% biết hiệu suất của cả quá trình là 70%

4) cho 1M SO2 và 3M oxi vào bình kín có xúc tác thích hợp

a) tính số mol SO3 tạo thành sau phản ứng biết H = 90%

b) tính tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2

5) hòa tan x mol NaOH vào nước thành 200 gam dung dịch A có nồng độ phần trăm là 20%. Tính x

6) tính V dung dịch Na2S o4 2 m và m H2O có chứa 30 gam N2 SO4 biết dung dịch bằng 1,25 g/mol

7) lấy 13 gam Zn vào 600 gam dung dịch H2SO4 4,9% thu được dung dịch B có D= 1,35g/mol. Tìm C phần trăm

1
3 tháng 9 2017

1. - dùng quỳ tím: hóa đỏ khi tiếp xúc với H2SO4. ko đổi màu khi tiếp xúc với NaCl.

- dùng dd BaCl2: tạo kết tủa BaSO4 với H2SO4. ko pư với NaCl.

- dùng dd AgNO3: tạo kết tủa AgCl với NaCl. ko pư với H2SO4.

- dùng Fe: tạo khí khi cho vào H2SO4. ko pư với NaCl

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào? Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 +...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?

Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 + Na2SO4 + SO2 + H2O

b. CxHyOz + O2 --- > CO2 + ?

c. Fe2O3 + CO --- > FexOy + ?

d. Cu + HNO3 --- > Cu(NO3)2 + NO2 + ?

e. FexOy + HCl --- >

f. FeS2 + O2 --- >

Câu 3: (2 điểm) Cho các chất sau: Mg, H2O, Na, CuO,Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaCl. Hãy viết PTHH điều chế khí H2, Cu,Fe, FeSO4 từ các chất trên.

Câu 4: (2 điểm) a. Có 5 lọ đựng 5 chất bột màu trắng riêng biệt Na2O, P2O5, MgO.Al,NaCl Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba chất trên.

b. Nêu cách tách từng chất riêng ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl,Fe,Cát(SiO2)

Câu 5: (2 điểm) Hãy xác định công thức hóa học trong các trường hợp sau:

a. Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O

b. Một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng

Câu 6: (2 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 0,648 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 7,11 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.

Câu 7: (2 điểm) Cho 1,965 gam hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối và 1344 ml khí H2 (ở đktc).

a. Tính m?

b. Lượng khí H2 sinh ra ở trên vừa đủ để khử hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt. Sau phản ứng thu được chất rắn chỉ là các kim loại. Lượng kim loại thu được cho phản ứng với axit sunfuric loãng lấy dư thì thấy có 1,28 gam một kim loại màu đỏ không tan. Xác định công thức hóa học của oxit sắt và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

câu 8.(2 điểm) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt bằng khí H2 thấy còn lại 1,76 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 0,448 lít khí đktc. Xác định công thức oxit sắt. Biết số mol của hai oxit trong hỗn hợp bằng nhau.

Câu 9.(2 điểm) Khử hoàn toàn 6,96 gam oxit của kim loại M cần dùng 2,688 lít khí H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với axit HCl dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại và CTHH của oxit đó.

1
11 tháng 3 2017

câu 1

gọi p, e, n, e', p', n' lần lượt là số p số e số n trong A và B

Ta có:

p+e+n+p'+n'+e'=78

(p+e+p'+e')-(n+n')=26

(p+e)-(p'+e')=28

=>2p+2p'+n+n'=78(1)

2p+2p'-(n+n')=26(2)

2p-2p'=28

Cộng (1) (2) ta có :

4p+4p'=104

2p-2p'=28

=>p=20

p'=26

vậy A là canxi B là cacbon

8 tháng 6 2017

la h2 chu sao ban lai ghi n2

Giải hộ mình thank loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. W. ​​​ B. Fe. ​​​C. Al.​​​D. Na. Câu 2: . Có các loại kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép là A. Sn. B. Ni. C. Zn. D. Cu. Câu 3: Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua là A. Na.​ B. Cu. C. Ca. D. K. Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch...
Đọc tiếp

Giải hộ mình thank

loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. W. ​​​ B. Fe. ​​​C. Al.​​​D. Na.
Câu 2: . Có các loại kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép là
A. Sn. B. Ni. C. Zn. D. Cu.
Câu 3: Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua là
A. Na.​ B. Cu. C. Ca. D. K.
Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch HCl thì sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt CuSO4 thì sắt ăn mòn nhanh hơn. Thí nghiệm trên chứng tỏ
A. Fe bị ăn mòn hoá học, sau đó bị ăn mòn điện hoá học.
B. Đây là hiện tượng ăn mòn điện hoá học.
C. Đây là hiện tượng ăn mòn hoá học.
D. Fe bị ăn mòn điện hoá, sau đó bị ăn mòn hoá học.
Câu 5: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thuỷ ngân?
A. Bột lưu huỳnh. B. Bột Fe. C. Bột than. D. Nước.
Câu 6: Cho 9,75 gam một kim loại M tác dụng hết với nước thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Li. B. Ca. C. Na. D. K.
Câu 7. Điện phân(điện cực trơ) dung dịch muối đồng (II) clorua với dòng điện cường độ 3A. Sau 1930 giây thì dừng quá trình điện phân. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là
A. 1,92 g. B. 1,29 g. C. 19,2g. D. 12,9g.
Câu 8. Chất nào sau đây được dùng bó bột khi xương bị gãy?
A. Vôi tôi. B. Đá vôi. C. Tinh bột. D. Thạch cao.
Câu 9: Hiện tượng nào xảy ra khi cho kim loại K vào dung dịch CuSO4?
A. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch nhạt dần.
B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
C. Có kết tủa màu đỏ.
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
Câu 10: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. X là dung dịch nào sau đây?
A. Al2(SO4)3. B. Fe2(SO4)3. C. NaAlO2. D. (NH4)2SO4.
Câu 12: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al . Hoá chất đó là
A. H2SO4. B. NaOH. C. Al(OH)3 D. HCl.
Câu 13: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là: ( Cho Al = 27, H = 1)
A. 8,1g. B. 2,7g. C. 5,4g. D. 10,8g.
Câu 14: Sục a mol khí CO2 vào dung dich Ca(OH)2 dư thu được 3 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,03 mol. B. 0,04 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol.
Câu 15: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. H2. B. CO. C. Al. D. Na.
Câu 16: Kim loại không phản ứng được với H2SO4 đặc nguội là
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg.
Câu 17: Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe3+ có màu vàng. Hiện tượng gì sẽ xảy ra.
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu lục nhạt.
B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ nâu.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh lam.
D. Dung dịch giữ nguyên màu vàng.
Câu 18: Để phân biệt 2 mẫu hợp kim: Al-Fe và Fe-Cu. Người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. Nước. B. dung dịch muối ăn. C. dung dịch HCl. D. Quỳ tím.

1
25 tháng 4 2019

Câu 1 : Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. W. ​​​ B. Fe. ​​​C. Al. ​​​D. Na.
Câu 2: . Có các loại kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép là
A. Sn. B. Ni. C. Zn. D. Cu.
Câu 3: Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua là
A. Na.​ B. Cu. C. Ca. D. K.
Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch HCl thì sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt CuSO4 thì sắt ăn mòn nhanh hơn. Thí nghiệm trên chứng tỏ
A. Fe bị ăn mòn hoá học, sau đó bị ăn mòn điện hoá học.
B. Đây là hiện tượng ăn mòn điện hoá học.
C. Đây là hiện tượng ăn mòn hoá học.
D. Fe bị ăn mòn điện hoá, sau đó bị ăn mòn hoá học.
Câu 5: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thuỷ ngân?
A. Bột lưu huỳnh. B. Bột Fe. C. Bột than. D. Nước.
Câu 6: Cho 9,75 gam một kim loại M tác dụng hết với nước thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Li. B. Ca. C. Na. D. K.
Câu 7. Điện phân(điện cực trơ) dung dịch muối đồng (II) clorua với dòng điện cường độ 3A. Sau 1930 giây thì dừng quá trình điện phân. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là
A. 1,92 g. B. 1,29 g. C. 19,2g. D. 12,9g.
Câu 8. Chất nào sau đây được dùng bó bột khi xương bị gãy?
A. Vôi tôi. B. Đá vôi. C. Tinh bột. D. Thạch cao.
Câu 9: Hiện tượng nào xảy ra khi cho kim loại K vào dung dịch CuSO4?
A. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch nhạt dần.
B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
C. Có kết tủa màu đỏ.
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
Câu 10: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. X là dung dịch nào sau đây?
A. Al2(SO4)3. B. Fe2(SO4)3. C. NaAlO2. D. (NH4)2SO4.
Câu 12: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al . Hoá chất đó là
A. H2SO4. B. NaOH. C. Al(OH)3 D. HCl.
Câu 13: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là: ( Cho Al = 27, H = 1)
A. 8,1g. B. 2,7g. C. 5,4g. D. 10,8g.
Câu 14: Sục a mol khí CO2 vào dung dich Ca(OH)2 dư thu được 3 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,03 mol. B. 0,04 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol.
Câu 15: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. H2. B. CO. C. Al. D. Na.
Câu 16: Kim loại không phản ứng được với H2SO4 đặc nguội là
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg.
Câu 17: Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe3+ có màu vàng. Hiện tượng gì sẽ xảy ra.
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu lục nhạt.
B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ nâu.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh lam.
D. Dung dịch giữ nguyên màu vàng.
Câu 18: Để phân biệt 2 mẫu hợp kim: Al-Fe và Fe-Cu. Người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. Nước. B. dung dịch muối ăn. C. dung dịch HCl. D. Quỳ tím.