Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:
Catot(-): Cu2+ + 2e → Cu; Anot(+): 2Cl- - 2e → Cl2.
Để dung dịch sau điện phân làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì môi trường của dd phải là môi trường bazơ, tức là H2O đã bị điện phân ở Catot và chưa bị điện phân ở Anot. 2H2O + 2e → H2 + 2OH- . Mà số mol e ở Catot = số mol e ở Anot → 2a + nH2O = b → b > 2a.
Catôt (-): Cu2+, Na+, H2O |
Anôt (+): SO42-, Cl-, H2O |
Cu2+ + 2e = Cu 2H2O + 2e = H2 + 2OH- |
2Cl- - 2e = Cl2 H2O -2e = ½.O2 + 2H+ |
Dung dịch sau đ/p có mt bazơ: OH- được tạo ra sau khi đ/p.
® Khi Cu2+ đ/p thì Cl- đ/p, như vậy để OH- được sinh ra thì: ne(nhận) = 2a < ne(cho) = b.
Catôt (-): Cu2+, Na+, H2O |
Anôt (+): SO42-, Cl-, H2O |
Cu2+ + 2e = Cu 2H2O + 2e = H2 + 2OH- |
2Cl- - 2e = Cl2 H2O -2e = ½.O2 + 2H+ |
Dung dịch sau đ/p có mt bazơ: OH- được tạo ra sau khi đ/p.
® Khi Cu2+ đ/p thì Cl- đ/p, như vậy để OH- được sinh ra thì: ne(nhận) = 2a < ne(cho) = b.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Lấy một ít dung dịch cho vào 3 ống nghiệm nhỏ sau đó nhỏ dần từng giọt dung dịch NaOH vào
- Ống xuất hiện kết tủa của keo màu trắng rồi tan trong NaOH dư là dung dịch chứa Al3+.
- Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm còn lại, ống nào có khí thoát ra làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là dung dịch chứa NH4+.
- Ống nghiệm còn lại, không có hiện tượng gì xảy ra là dung dịch chứa Ba2+.
Bạn tham khảo câu trả lời của mk nha
Lấy một ít dung dịch cho vào 3 ống nghiệm nhỏ sau đó nhỏ dần từng giọt dung dịch NaOH vào
- Ống xuất hiện kết tủa của keo màu trắng rồi tan trong NaOH dư là dung dịch chứa Al3+.
- Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm còn lại, ống nào có khí thoát ra làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là dung dịch chứa NH4+.
- Ống nghiệm còn lại, không có hiện tượng gì xảy ra là dung dịch chứa Ba2+.
. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A
Đáp án A.
Tại catot: Cu2+: a mol; Na+: b mol;
Cu2+ + 2e → Cu
a ⟶ 2a
Hết Cu2+: 2H2O+2e→2OH−+H2
Tại anot: Cl−: b mol; SO2−4: a mol; H2O
2Cl−→Cl2+2e
b ⟶ b
Hết Cl−: 2H2O − 4e→4H++O2
Vì dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng chứng tỏ ở catot Cu2+ hết trước Cl− ở anot, còn ở anot Cl− vẫn điện phân ⟹ 2a < b