Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD: Chú ý bạn xem lại đề bài ý c xem là 48 lít hay 4,8 lít nhé, nếu là 4,8 lít thì khối lượng thu được là 25,2 g, còn nếu là 48 lít thì 252 g.
a) CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
b) Theo pt phản ứng, số mol CO2 = số mol CaCO3 = 60/100 = 0,6 mol. Suy ra V = 0,6.22,4 = 13,44 lít.
c) Số mol CO2 là n = PV/RT = 1.48/0,082.293 = 2 mol. Theo pt thì số mol HNO3 = 2 lần số mol CO2 = 4 mol.
Do đó, khối lượng HNO3 = 63.4 = 252 g.
HD:
a) 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
b) Số mol Al = 16,2/27 = 0,6 mol. Số mol H2 = 3/2.0,6 = 0,9 mol. Suy ra V(H2) = 0,9.22,4 = 20,16 lít.
c) Số mol H2SO4 = số mol H2 = 0,9 mol. Suy ra m(H2SO4) = 98.0,9 = 88,2 g; số mol Al2(SO4)3 = 0,3 mol. Suy ra m(Al2(SO4)3) = 0,3.342 = 102,6 g.
d) Số mol H2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol. Số mol Al = 2/3.0,6 = 0,4 mol; số mol H2SO4 = 0,6 mol. Do đó: m(Al) = 27.0,4 = 10,8 g và m(H2SO4) = 98.0,6 = 58,8 g.
a) 2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
b) nAl = 16,2/27= 0,6 (mol)
PT: 2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo PT: 2 mol 3 mol 1 mol 3 mol
Theo đề: 0,6 mol --------------------------> x mol
nH2 = x = 0,6.3/2= 0,9 (mol) => VH2 = 0,9.22,4= 20,16 (lít)
- Còn lại tự làm đê -_- lười ròi
gọi mcuo =a => mFe2O3=4a => a+4a =40 => a= 8
ncuo= 0,125 nFe2O3=0,2
CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O
0,25
Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O
1,2
mHCl=36,5x1,45=52,925(g)
b)
mCuCl2=135x0,125=16,875(g); mFeCl3= 162,5x0,4=65(g)
Na+H2O----(to)---->NaOH+1/2H2(phản ứng thế)
2KMnO4------(to)------>K2MnO4+MnO2+O2(phản ứng phân hủy)
2Al+3H2SO4-----(to)-->Al2(SO4)3+3H2(phản ứng thế)
FexOy+yH2----(to)---->xFe+yH2O(phản ứng thế)
2Fe+3/2O2------(to)----->Fe2O3(phản ứng hóa hợp)
BaO+H2O-----(to)---->Ba(OH)2(phản ứng hóa hợp)
Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2
Khối lượng chất rắn sau khi nung giảm = 30,8 - 24,32 = 6,48 g = khối lượng khí thoát ra = 46.2x + 32.1/2x (x là số mol CuO).
Thu được x = 0,06 mol.
a) Tổng số mol khí = 2x + x/2 = 2,5x = 0,15 mol. V = 0,15.22,4 = 3,36 lít.
b) Chất rắn gồm CuO (x mol, 80.0,06 = 4,8 g) và Cu(NO3)2 dư có khối lượng = 30,8 - 188.0,06 = 19,52 g.
a) CH4(k) + 2O2(k) = CO2(k) + 2H2O(h)
Qp=\(\Delta\)H298=\(\Delta\)HCO2,k+2\(\Delta\)HH20,h-\(\Delta\)HCH4,k-2\(\Delta\)HO2,k=-94,052+2.(-57,798)-17,889-0=-191,759( Kcal/mol)
Qv=\(\Delta\)U=\(\Delta\)H-RT\(\Delta\)n; \(\Delta\)n=0, suy ra: Qv=Qp=-191,759( Kacal/mol)
b) C(grafit) + CO2(k) = 2CO(k)
Qp=\(\Delta\)H298=2\(\Delta\)HCO,k -\(\Delta\)HC,gr-\(\Delta\)HCO2,k=2.-26,416-0-(-94,052)=41,22( Kcal/mol)
Qv=\(\Delta\)U=\(\Delta\)H298- RT\(\Delta\)n =41,22- 1,987. 298. (1)=40,63 (Kcal/mol)
TL:
Gọi M là kim loại trung bình của 3 kim loại trên.
4M + nO2 ---> 2M2On (n là hóa trị chung của kim loại)
26,8 m 39,6 gam
Gọi m là khối lượng của oxi tham gia phản ứng đốt cháy. Áp dụng ĐLBTKL ta có: 26,8 + m = 39,6 suy ra m = 12,8 gam.
Số mol O2 đã bị đốt cháy là 12,8/32 = 0,4 mol. Như vậy, V1 = 0,4.22,4 = 8,96 lít.
CH4 + 2O2 ---> CO2 + 2H2O
Số mol CH4 = 1/2 số mol O2 = 0,2 mol. Do đó V2 = 4,48 lít.
một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) .a)tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .b)tính thể tích không khí tối thiểu (ở đktc )để đôt cháy hết 11,7 gam hỗn hợp Y nói trên .biết trong không khí O2 chiếm 20% về thể tích ,80%thể tích là N2 (N2 là khí trơ về mặt hóa học )
a. Cứ 1 mol H2O -> 1 mol H2 -> 1 mol O2
1,8ml -> 1,8ml -> 1,8ml
=> n H2 = n O2 = 9/112000 mol
=> m H2= 9/112000 . 2 = 0,001g
m O2= 9/112000. 32= 0,003g
bạn lấy ở đâu ra 9/112000 vậy và không phải cứ 1 mol H2O -> 1 mol H2 -> 1 mol O2 nhé.