Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Tại anot có khí Cl2 và O2 thoát ra với
Tại catot lúc này có:
Dung dịch còn lại sau khi lấy catot ra khỏi bình điện phân chứa Fe2+ dư (0,2 mol); H+ (0,8 mol); NO3– (1,2 mol), lúc này tiếp tục xảy ra phản ứng oxi hóa khử nên n H + dư = 0,8 – 4 3 n F e 2 + = 8/15 mol
Dung dịch Y chứa Fe3+ (0,2 mol); H+ dư (8/15 mol) và NO3– (1,2 mol). Vậy ( m Y - m X = 9 , 67 )
Đáp án D
nFe3+ = 0,08 (mol); H+ còn dư
Dd Y gồm: FeCl3 , FeCl2, CuCl2, HCl dư
Qúa trình điện phân dd Y
Catôt (Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+) Anốt (Cl-)
Fe3+ +1e → Fe2+ 2Cl- + 2e → Cl2
0,08 → 0,08
Cu 2+ + 2e → Cu
x → 2x
2H+ + 2e → H2
Khi catốt có khí thì ngừng => chưa xảy ra phản ứng điện phân H+
Gọi nCuCl2 = x (mol)
=> ne trao đổi = 0,08 + 2x = 2nCl2
mdd giảm = mCu + mCl2 = 64x + 71( 0,04 + x) = 13,64
=> x = 0,08 (mol)
Gọi số mol Fe3O4 và Fe2O3 lần lượt là a và b mol
BTKL: 232a + 160b + 0,08.64 = 27,2 (1)
2Fe3+ + Cu → Fe2+ + Cu2+
=> nFe3+ sau = nFe3+ ban đầu – nCu
<=> 2a + 2b – 2.0,08 = 0,08 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,04 ; b = 0,08 mol
BTNT Fe: nFe2+ = nFe bđ – nFe3+ sau = 0,2 mol
nH+ dư = nHCl dư = nHCl bđ – 3nFeCl3 – 2nFeCl2 – 2nCuCl2 = 0,1 mol
Sau điện phân thì nFe2+ = 0,28 (mol); nCl- = 0,66 (mol); nH+ = 0,1 (mol)
Khi cho AgNO3 vào:
3Fe2+ + 4H+ + NO3- →3Fe3+ + NO + H2O
0,075← 0,1
Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag↓
(0,28 – 0,075)→ 0,205
Ag+ + Cl- → AgCl↓
0,66 → 0,66
m↓ = mAg + mAgCl = 0,205.108 + 0,66.143,5 = 116,85(g)
Quy hỗn hợp thành Fe2O3, FeO và CuO với số mol lần lượt là a b và c.
Ta có sơ đồ phản ứng:
Khi điện phân dung dịch Y đến khi catot thoát khí ⇒ FeCl3 và CuCl2 đã bị điện phân hết.
⇒ mGiảm = nFeCl3×35,5 + nCuCl2×135 = 13,64 gam Û nCuCl2 = 0,08 mol.
●Tóm lại sau điện phân dung dịch chứa: nFeCl2 = 0,28 mol và nHCl = 0,1 mol.
Cho dung dịch sau điện phân + AgNO3 ⇒ 3Fe2+ + 4H+ + NO3– → Fe3+ + NO + 2H2O.
⇒ nFe2+ bị mất đi = 0,1 × 3 ÷ 4 = 0,075 mol
⇒ nFe2+ còn lại = 0,28 – 0,075 = 0,205 mol.
⇒ nAg = nFe2+ = 0,205 mol
nAgCl = nCl– = 0,28×2 + 0,1 = mol.
⇒ m↓ = mAg + mAgCl = 0,205×108 + 0,66×143,5 = 116,85
Đáp án A
Đáp án A
I = 2,68 A; t = 6h ; nKhí = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
Tại catot xảy ra quá trình oxi hóa Cu2+ Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Cl-, H2O
Cu2+ +2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e
a → 0,5a → 2a (mol)
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
b → 0,5b → 2b → 2b (mol)
Vì dung dịch sau phản ứng tác dụng được với Fe và rắn thu được gồm 2 kim loại => Cu2+ còn dư sau quá trình điện phân. Và có khí NO thoát ra => tại anot H2O bị điện phân để sinh ra H+
=> nH+ = 2b = 0,4 (mol)
Vì Fe dư sau phản ứng nên Fe chỉ lên số oxi hóa +2; gọi số mol Cu2+ dư là x (mol)
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
0,15 ← 0,4 (mol)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
x ← x → x (mol)
Khối lượng kim loại giảm: ∆ giảm = mFe phản ứng – mCu sinh ra
=> (20 – 12,4) = 0,15 + x).56 – 64x
=> x = 0,1 (mol)
=> nCu2+ bđ = nCu2+ đp + nCu2+ dư = 0,6/2 + 0,1 = 0,4 (mol)
=> m = mCu(NO3)2 + mNaCl = 0,4. 188 + 0,2. 58,5 = 86,9 (g)
Chọn A.
Tại thời điểm t (s) tại anot thu được khí Cl2 (0,05 mol) Þ ne (1) = 0,1 mol
Tại thời điểm 3,5t (s) tại anot có:
và dung dịch Y chứa Cu2+ dư (a mol), H+ (0,2 mol), NO3-, K+
Khi cho Y tác dụng với Fe thì: nFe pư =
=
Chất rắn thu được gồm Fe dư và Cu Þ 20 – 56.(a + 0,075) + 64a = 16,4 Þ a = 0,075
Vậy dung dịch X gồm Cu(NO3)2 (0,25 mol) và KCl (0,15 mol) Þ m = 58,175 (g).
Đáp án D
- Phương trình điện phân:
Chứng tỏ anot đã có O2 thoát ra
⇒ n O 2 = 0 , 8 - 0 , 6 = 0 , 2 mol Có 2 n Cl 2 + 4 n O 2 = 2 . 0 , 6 + 4 . 0 , 2 > 0 , 4 + 2 . 0 , 6 = n Fe 3 + + 2 n Cu 2 +
=> Chứng tỏ Cu2+ đã bị điện phân hết, ở catot H+ đã bị điện phân (H+ sinh ra ở anot, di chuyển về catot)
Gần với giá trị 91 nhất