Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(1+1+1\right)!=6\)
\(2+2+2=6\)
\(3\cdot3-3=6\)
\(\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{4}=6\)
\(5+\left(5:5\right)=6\)
\(6+6-6=6\)
\(7-\left(7:7\right)=6\)
\(\left(\sqrt{8+\left(8:8\right)}\right)!=6\)
\(\left(9-9\right)+\left(\sqrt{9}\right)!=6\)
\(\sqrt{10-\left(10:10\right)}!=6\)
mới nhìn câu đầu đã thấy tào lao
thử cho coi :
1...1...1=6
thử công trừ nhân chia nha !!!
1+1+1=3(sai)
1-1-1=-1(sai)
1x1x1=1(sai)
1:1:1=1(sai)
Thử các phép tổng hợp :
1+1-1=1(sai)
1-1+1=1(sai)
1+1x1=2(sai)
1+1:1=2(sai)
Và các phép khác cũng vậy số lớn nhất đạt được chỉ có 3 thôi !!!
1+1+1! = 6 7-7:7 = 6
2+2+2=6 bình phương của 10 - 10:10 sau đó giai thừa thì bằng 3!=6
3.3-3=6 bình phương của ((8:8)+8) =3 sau đó giai thừa lên thì có 3!=6
4-4:4!=6 bình phương của (9-9+9) =3 sau đó giai thừa lên thì có 3!=6
5:5+5=6
thế là ok
( 1+1+1 ) ! = 6
2+2+2 = 6
3 x 3 : 3 = 6
4 căn bậc 2 + 4 căn bậc 2 + 4 căn bậc 2 = 6
5 + ( 5 : 5 ) = 6
6 + 6 - 6 = 6
7 - ( 7 : 7 ) = 6
\(A=\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+\frac{6}{4}+\frac{5}{5}+\frac{4}{6}+\frac{3}{7}+\frac{2}{8}+\frac{1}{9}\)
\(=\left(9-1-1-...1\right)+\left(\frac{8}{2}+1\right)+\left(\frac{7}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{9}+1\right)\)
\(=1+\frac{10}{2}+\frac{10}{3}+...+\frac{10}{9}=\frac{10}{2}+\frac{10}{3}+...+\frac{10}{9}+\frac{10}{10}\)
\(=10\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}\right)=10B\)
vậy A:B=10
(1 + 1 + 1)! = 6
2 + 2 + 2 = 6
3 * 3 - 3 =6
5 + 5 / 5 = 6
6 + 6 - 6 = 6
7 + 7 / 7 = 6
mình biết chừng đó thoy
(1+1+1)!=6
2+2+2=6
3*3-3=6
căn4+ căn+ căn 4=6
căn9*căn9-căn9=6
c