\(\in\) hoặc \(\notin\) vào ô vuông cho đúng :
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 4 ƯC (12, 18); b) 6 ∈ ƯC (12, 18);

c) 2 ∈ ƯC (4, 6, 8); d) 4 ƯC (4, 6, 8);

e) 80 BC (20, 30); g) 60 ∈ BC (20, 30);

h) 12 BC (4, 6, 8); i) 24 ∈ BC (4, 6, 8)



15 tháng 4 2017

Bài giải:

a) 4 ƯC (12, 18); b) 6 ∈ ƯC (12, 18);

c) 2 ∈ ƯC (4, 6, 8); d) 4 ƯC (4, 6, 8);

e) 80 BC (20, 30); g) 60 ∈ BC (20, 30);

h) 12 BC (4, 6, 8); i) 24 ∈ BC (4, 6, 8)



a)747 ∉ P; 235 ∉ P; 97 ∈ P

b)Vì 835.123 và 318 đều chia hêt cho 3 nên a = 835 + 123 + 318 cũng chia hết cho 3. Vậy a ∉ P;

c)VÌ 5.7.11 và 13.17 đều là những số lẻ nên b = 5.7.11 + 13.17 là một số chẵn; do đó nó có ước là 2, khác 1 và b. Vậy b ∉ P;

d)Vì 2.5.6 và 2. 29 đều chia hết cho 2 nên c = 2.5.6 – 2. 29 ∉ P.



15 tháng 4 2017

a) 747\(\notin\) P ( vì 747 \(⋮\) 9 ) ; 235 \(\notin\) p (vì 235 \(⋮\) 5) ; 97\(\in\) P

b) a= 835. 123+318 \(\notin\) P ( vì 835 . 123 \(⋮\) 3 và 318 cũng \(⋮\) 3 nên 835.123 + 318 \(⋮\) 3)

c) b= 5.7 .11+ 13.17 \(\notin\) P ( vì 5.7.11 có kết qủa là số lẻ và 13. 17 cũng là 1 số lẻ. Mà lẻ+ lẻ thì = chẵn nên b \(⋮\) 2)

d) c= 2. 5. 6 - 2.29 \(\in\) P ( vì c=2.5.6- 2.29=60 - 58= 2 )

20 tháng 5 2017

O..\(\notin\)..đường thẳng RS

R..\(\in\)..đường thẳng ST

S ..\(\notin\)....đường thẳng OT

T...\(\in\)..đường thẳng SR

9 tháng 6 2017

O..\(\notin\)..đường thẳng RS

R..\(\in\)..đường thẳng ST

S ..\(\notin\)....đường thẳng OT

T...\(\in\)..đường thẳng SR

15 tháng 4 2017

Thứ tự thực hiện các phép tính. Luyện tập

15 tháng 4 2017

Phép trừ và phép chia. Luyện tập 1. Luyện tập 2

27 tháng 9 2020

Cột 1 :

- Ta có : `392 = 28.14`

`=> q = 14 ; r = 0`

Cột 2 :

- Ta có : `278 = 13.21 + 5`

`=> q = 21 ; r = 5`

Cột 3 :

- Ta có : `357 = 21.17`

`=> q = 17 ; r = 0`

Cột 4 :

`a = 25.14 + 10`

`=> a = 360`

Cột 5 :

`b = 420 : 12`

`=> b = 35`

31 tháng 1 2019

3 tia chung gốc:

O x y z 1 2 3

Góc Tên đỉnh Tên cạnh
\(\widehat{O_1}\) O Ox, Oy
\(\widehat{O_2}\) O Oy, Oz
\(\widehat{O_3}\) O Ox, Oz

15 tháng 4 2017

Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Luyện tập

18 tháng 5 2017

\(\overline{abcd}.9=\overline{2118e}\)

\(\Leftrightarrow\overline{2118e}:9=\overline{abcd}\)

Ta có: 2+1+1+8=12 => \(e=6\)

Xét e=6, ta có: 21186 : 9 = 2354 (nhận)

Vậy a=2; b=3; c=5; d=4; e=6.

 

18 tháng 5 2017

3 -2 -4 -3 0 2 4 1 -1

18 tháng 5 2017

Trước hết ta cần nhận xét:

\(\left(-1\right)+\left(-2\right)+\left(-3\right)+\left(-4\right)+5+6+7=8\)

Mặt khác, tổng của ba bộ số "thẳng hàng" bằng 0 nên ta có tổng của sáu số xung quanh và ba số đứng giũa cũng bằng 0.

Từ đó suy ra: Số đứng giữa + số đứng giữa +8 = 0, nên số đứng giữa = -4.

Từ đó, ta có cách điền như hình 19 dưới đây

-4 -3 -2 -1 7 6 5 Hình 19

18 tháng 5 2017

Trước hết ta cần nhận xét:

\(\left(1\right)+\left(-2\right)+-3+\left(-4\right)+5+6+7=8\)

Mặt khác, tổng của ba bộ số "thẳng hàng" bằng 0 nên ta có tổng của sáu số xung quanh và ba số đứng giũa cũng bằng 0.

Từ đó suy ra: Số đứng giữa + số đứng giữa +8 = 0, nên số đứng giữa = -4.

Từ đó, ta có cách điền như hình 19 dưới đây

7 6 5 -4 -3 -2 -1 Hình 19