K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

2(x2+y2)=(x-y)=> 2x2+2y2=x2-2xy+y2

                          x2+y2=-2xy

                         x2+y2+2xy=0

                       =>(x+y)2=0 =>x+y=0 => x=-y

9 tháng 1 2016

Ta có: 2x^2+2y^2=x^2-2xy+y^2

<=>x^2+y^2=-2xy

<=> x^2+2xy+y^2=0

<=>(x+y)^2=0

=>x+y=0

=>x=-y

25 tháng 12 2016

cấp cứu

25 tháng 12 2016

3) tổng bằng 0

còn câu 1,2 đâng suy nghĩ

21 tháng 7 2018

 Ta có: 
1/a + 1/b + 1/c=1 / (a + b + c) 
Vậy nên 1/a + 1/b + 1/c - 1/ (a + b + c) = 0 
=> (a + b) / ab + (a + b) / c (a + b + c)=0 (cộng 2 số đầu với nhau và 2 số còn lại với nhau) 
=> (a + b) ( 1 / ab - 1 / c (a + b + c)) = 0. 
=> (a + b) (c (a + b + c)) + ab ) / ( -ab (a + b +c)) =0 
=> (a + b) (ac +bc +c^2 + ab) / ( - ab (a + b + c)) =0=0 
=> (a + b) ( c (b + c) + a (c +b)) / ( - ab (a + b + c)) =0 
=> (a + b) (b +c) ( c + a) / ( - ab (a + b + c)) =0 
=> a + b =0 hay b + c =0 hay c + a =0, vậy 2 trong 3 số a, b, c có 2 số đối nhau ( vì 2 số đối nhau cộng lại mới bằng 0)

21 tháng 7 2018

Theo bài ra ta có :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{bc+ca+ab}{abc}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\left(bc+ca+ab\right)\left(a+b+c\right)=abc\)

\(\Rightarrow\left(bc+ca+ab\right)\left(a+b+c\right)-abc=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

\(\Rightarrow a+b=0\)( vì \(a=-b\))

\(b+c=0\)(vì \(b=-c\))

\(c+a=0\)( vì c=-a )

ta có \(a-b|P\left(a\right)-P\left(b\right).màP\left(b\right)=-1\) nên suy ra \(\left[{}\begin{matrix}a-b=1\\a-b=-1\end{matrix}\right.\)

tương tự ta cũng được \(\left[{}\begin{matrix}c-b=1\\c-b=-1\end{matrix}\right.\) rõ ràng a≠c(do P(a)≠P(a)) nên a-b≠c-b

từ đây ta được

\(\left[{}\begin{matrix}a-b=1\\c-b=-1\end{matrix}\right.V\left[{}\begin{matrix}a-b=-1\\c-b=1\end{matrix}\right.\)

suy ra \(a+c=2b\) 

vậy ta được đpcm

27 tháng 8 2021

mk ko hiểu lắm bạn ơi

 

7 tháng 2 2017
Hình lăng trụ Số cạnh của một đáy (n) Số mặt (m) Số đỉnh (d) Số cạnh (c)
a) 6 8 12 18
b) 5 7 10 15

Công thức liên hệ giữa m,n,d,c :

m = n + 2 ; d = 2n; c = 3n