\(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\fr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Đã trả lời ở đâu đó rồi (chi tiết)

-Nhận xét, phân tích bài toán:

So sánh với (5/6) =>rút gọn vế trái thành một phân số có mẫu số bằng 6

=> ta chọn số hạng có mẫu số là bội số của 6 để gom lại.

\(\frac{1}{31}+..+\frac{1}{36}>\frac{1}{36}+..+\frac{1}{36}=\frac{6}{36}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{37}+...+\frac{1}{42}>\frac{1}{42}+..+\frac{1}{42}=\frac{6}{42}=\frac{1}{7}\)

..........

\(\frac{1}{83}+..+\frac{1}{90}=\frac{1}{90}+...+\frac{1}{90}=\frac{6}{90}=\frac{1}{15}\)

Như vậy sau bước 1 rút vê trái về còn \(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}...+\frac{1}{15}\)

Rút gọn tiếp vẫn theo cách trên

\(\frac{1}{7}+..+\frac{1}{12}>\frac{1}{12}+..+\frac{1}{12}=\frac{6}{12}=\frac{3}{6}\)

\(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}>\frac{1}{18}+\frac{1}{18}+\frac{1}{18}=\frac{1}{6}\)

\(VT=\left(\frac{1}{31}+..+\frac{1}{90}\right)>\left(\frac{1}{6}+\frac{3}{6}+\frac{1}{6}\right)=\frac{5}{6}=VP\)

25 tháng 12 2016

Hay thật!

6 tháng 7 2016

Ta có:1/31>1/32>1/33...>1/89>1/90 và 5/6>1/31.

Mà các số trên đều đều cộng dần có tử số là 1 và mẫu số là số tăng dần 1 đơn vị bắt đầu từ 31.

Cho nên khi cộng lại, đơn vị của các số cộng  sẽ giảm dần.

6 tháng 7 2016

cẻtyui

25 tháng 7 2017

A = 1 / 31 + 1 / 32 + 1 / 33 + ... + 1 / 89 + 1 / 90 ... 5 / 6

A = 5 / 6 = 1 / 2 + 1 / 3

Ta đặt B = 1 / 31 + 1 / 32 + 1 / 33 + ... + 1 / 60 ( 30 phân số )

          C = 1 / 61 + 1 / 62 + 1 / 63 + ... + 1 / 90 ( 30 phân số )

Ta có : B = 1 / 31 + 1 / 32 + 1 / 33 + ... + 1 / 60 > 1 / 60 + 1 / 60 + 1 / 60 + ... + 1 / 60 = 30 . 1 / 60 = 1 / 2

           C = 1 / 61 + 1 / 62 + 1 / 63 + ... + 1 / 90 >  1 / 90 + 1 / 90 + 1 / 90 + ... + 1 / 90 = 30 . 1 / 90 = 1 / 3

Vì A = B + C > 1 / 2 + 1 / 3 = 5 / 6 nên 1 / 31 + 1 / 32 + ... + 1 / 89 + 1 / 90 > 5 / 6

GIẢI VẦY MỚI GỌI LÀ GIẢI CHI TIẾT
 

Ta sẽ lấy 

\(1-\frac{1}{90}=\frac{89}{90}\)

Sau đó ta so sánh : 

\(\frac{89}{90}>\frac{5}{6}\)

k mình nhé !!!

20 tháng 8 2015

Đặt  \(A=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}=30.\frac{1}{60}=\frac{1}{2}\)

       \(B=\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}+...+\frac{1}{90}>\frac{1}{90}+\frac{1}{90}+\frac{1}{90}+...+\frac{1}{90}=30.\frac{1}{90}=\frac{1}{3}\)

\(=>Q=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{90}=A+B>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(Q>\frac{5}{6}\)

12 tháng 8 2015

Ta thấy: 1/41+1/42+…+1/60<1/40.20=1/2

            1/61+1/62+…+1/80<1/60.20=1/3

=>1/41+1/42+…+1/80<1/2+1/3=5/6

Vậy \(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{80}<\frac{5}{6}\)

12 tháng 8 2015

\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+....+\frac{1}{80}>\frac{40}{41}>\frac{5}{6}\)

\(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...........+\frac{1}{89}+\frac{1}{90}>\frac{5}{6}\)

4 tháng 8 2015

a,\(\frac{1}{7\cdot8}\)=\(\frac{1}{56}\)

\(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)=\(\frac{1}{56}\)

Nên ta điền dấu (=) vào ô trống

b, tương tự như phần a,

Chúc bạn học giỏi nhé !

Bạn ơi, đề bài đâu??

30 tháng 5 2018

k mk nha <=>