Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát.
Sau tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ, thì thật là sáng trăng hẳn: trời bấy giờ trong thăm thẳm và cao; mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc, du như sáo diều; ánh trăng trong chảy khắp cả trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường trắng xóa.
a. TN : sau tiếng chuông chùa
CN : mặt trời
VN :đã nhỏ lại , sáng vằng vặc
b.
CN:Ánh trăng trong
VN : chảy khắp cành cây kẽ lá , tràn ngập con đường trắng xóa
a} Sau tiếng chuông chùa , mặt trăng /đã nhỏ lại ,sáng vằng vặc
TN CN VN
b}Á nh trăng trong /chảy k hắp cành cây kẽ lá ,tràn ngập con đường trắng xuôi
CN VN
Chủ ngữ trong câu là : trăng
Vì trước từ trăng là dấu phẩy . Vậy thì đó sẽ là Trạng Ngữ , và sau từ trăng được gọi là Vị Ngữ !
Ánh trăng trong - Chủ ngữ
chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa - vị ngữ
không có trạng ngữ nhé
hok tốt
C: ánh trăng trong dòng sông, V1: chảy khắp cành cây kẽ lá, V2: tràn ngập con đường trắng xóa
C: hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối; V: chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi hương
T: dưới ánh trăng, C1: dòng sông, V1: sáng rực lên, C2: những con sóng V2: vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát
Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ, một lúc lâu (TN), trăng (CN) đã nhô lên khỏi rặng tre (VN). Trời bây giờ (CN) trong vắt thăm thẳm và cao (VN). Mặt trăng (CN) đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều (VN). Ánh trăng trong (CN) chảy khắp nhánh cây kẽ lá tràn ngập con đường trắng xóa (VN).