K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

a "đầu gối đầu gối" tức là mình gối đầu mình vào cái đầu gối của mình đó bạn

b , Từ "tôi" là từ xưng hô còn từ "tôi vôi" chỉ hành động đổ nước vào vôi (cái này hay làm để quét tường nhà)

chắc z 

hok tốt

30 tháng 6 2018

thanks bạn

20 tháng 12 2023

-Vôi tôi tôi tôi là vôi của tôi do chính tay tôi pha nên đó là vôi của tôi

-Đầu gối đầu gối là đầu gối và cái đầu gối của mik

Cho mik 1 like nhé

 

20 tháng 12 2023

275022+54565855454115999947=?

ĐƠN VỊ ĐI QUA PHẨY TÔI NGOÁI ĐẦU NHÌN LẠI PHẨY MƯA ĐẦY TRỜI NHƯNG LÒNG TÔI ẤM MÃI (NẾU BẠN ĐĂNG THẾ NÀY DỄ TÌM HƠN NHIỀU)

Bài tập 2: Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “ Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo”   a. Chỉ ra phương thức biểu đạt của văn bản? b. Chỉ ra các từ láy trong đoạn văn và nêu...
Đọc tiếp

Bài tập 2: Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

“ Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo

 

a. Chỉ ra phương thức biểu đạt của văn bản?

b. Chỉ ra các từ láy trong đoạn văn và nêu tác dụng?

c. Đoạn văn miêu tả lại sự việc gì? Tâm trạng của nhân vật trong sự việc ấy như thế nào?

d. Xác định các từ loại ( DT, ĐT, TT, ST, LT, Chỉ từ, Phó từ…) Có trong đoạn văn ?

e.Trong đoạn văn có những nhân vật nào? Đó là nhân vật chính hay phụ? Vì sao?

làm nhanh giúp mình nhé mình căm ơn

 

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:Cái Cò, cái Vạc, cái NôngBa cái cùng béo, vặt lông cái nào?Vặt lông cái Cốc cho taoTao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:

Cái Cò, cái Vạc, cái Nông

Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?

Vặt lông cái Cốc cho tao

Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.

Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:

- Đứa nào cạnh khoé gì tao thế? Đứa nào cạnh khoé gì tao thế?

Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”.

Một tai hoạ đến mà đứa ích kỉ thì không thể biết trước được. Đó là: không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. Chị Cốc liền quát lớn:

- Mày nói gì?

- Lạy chị, em nói gì đâu!

Rồi Dế Choắt lủi vào.

- Chối hả? Chối này! Chối này!

Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống, lăn ra kêu váng. Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thin thít. Nhưng đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.”

3
4 tháng 8 2023

Khái quát nội dung đoạn trích: Kể lại sự việc nhân vật Dế Mèn cất giọng cùng hành động của mình để trêu trọc chị Cốc và kết quả là Dế Mèn trốn đi, Dế Choắt bị chị Cốc nghi oan uổng đánh Dế Choắt đến hấp hối. 

câu hỏi là Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn. 

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:- Thôi, tôi ốm...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.

Tìm ra từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên . Trình bày tác dụng của các từ láy và  biện pháp tu từ đó.

0
Phần I: Đọc –hiểu Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc –hiểu

 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.”

 Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào ?Xác định ngôi kể của văn bản đó.

 Câu 2:Cho biết phương  thức biểu đạt chính cảu đoạn văn trên.

 Câu 3:Nhân vật Dế Choắt  trong đoạn văn lâm vào tình cảnh gì ? Vì sao?

 Câu 4:Tìm ra từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên . Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.

 Câu 5:Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào ?

 Phần II: Tập làm văn:

 Câu 1: Hãy viết 1 đoạn văn diến tả lại tâm trang của Dế Mèn khi đứng trước mộ Dế Choắt (theo lời của Dế Mèn)

 Câu 2: Tả lại hình ảnh phượng vĩ nơi sân trường.

3

Câu 1 :

Đoạn trích trên trong văn bản : "Bài học đường đời đầu tiên".

Ngôi kể : Ngôi thứ nhất

Câu 2 :

Phương thức biểu đạt chính : Tự sự

Câu 3 :

Nhân vật Dế Choắt lâm vào cảnh sắp lìa đời. Vì cái tội ngông và thói hung hăng của Dế Mèn.

Câu 4 : Từ láy im đậm :

 “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.”

Câu 5 :

Dế Choắt khuyên Dế Mèn : Ở  đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy".

Qua đây cho thấy Dế Choắt là người sống tốt, ngay thẳng, biết chỉ bảo người khác những điều tốt, là tấm gương để mọi người noi theo.

 

Câu 1:

   Đoạn văn trên trích trong văn bản: Bài học đường đời đầu tiên

   Văn bản đã tìm được được kể theo ngôi thứ nhất

Câu 2:

    Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Miêu tả

Câu 3: 

    Nhân vật Dế Choắt lâm vào cảnh: bị chị Cốc mổ trọng thương rồi từ giã cõi đời. Choắt bị như vậy bởi trò nghịch dại của Dế Mèn

Câu 4:

    Từ láy được sử dụng trong đoạn văn: thoi thóp, hốt hoảng, nông nỗi, hối hận, dại dột, hung hăng, bậy bạ, ăn năn

    Biện pháp tu từ được sử dụng: Nhân hóa

     Tác dụng của biện pháp nhân hóa: Nhân hóa các con vật ( Dế Mèn, Dế Choắt,...) giúp chúng trở nên sinh động, biểu lộ đc những suy nghĩ, tình cảm như con người.

Câu 5:

     Dế Choắt khuyên Dế Mèn : Ở  đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy".

     Dế Choắt là người bao dung nhân hậu, không những không trách móc, bày tỏ thái độ với dế Mèn mà còn khuyên nhủ Dế Mèn rất chân thành

 

Phần I: Đọc –hiểu Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc –hiểu

 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.”

 Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào ?Xác định ngôi kể của văn bản đó.

 Câu 2:Cho biết phương  thức biểu đạt chính cảu đoạn văn trên.

 Câu 3:Nhân vật Dế Choắt  trong đoạn văn lâm vào tình cảnh gì ? Vì sao?

 Câu 4:Tìm ra từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên . Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.

 Câu 5:Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào ?

 Phần II: Tập làm văn:

 Câu 1: Hãy viết 1 đoạn văn diến tả lại tâm trang của Dế Mèn khi đứng trước mộ Dế Choắt (theo lời của Dế Mèn)

 Câu 2: Tả lại hình ảnh phượng vĩ nơi sân trường.

2
15 tháng 2 2021

chia tách làm tường đoạn nhỏ thì các bạn giúp đỡ tốt hơn nhé .

Phần I: Đọc –hiểu

 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.”

 Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào ?Xác định ngôi kể của văn bản đó.

Đoạn văn trích trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên. Ngôi thứ nhất.

 Câu 2:Cho biết phương  thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Tự sự

 Câu 3:Nhân vật Dế Choắt  trong đoạn văn lâm vào tình cảnh gì ? Vì sao?

Nhân vật Dế Choắt lâm vào tình cảnh nằm thoi thóp, không dậy được nữa rồi lâm trung. Vì Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc nên Dế Choắt phải chịu tội thay.

 Câu 4:Tìm ra từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên . Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.

-Từ láy : thoi thóp , hối hận, ngông cuồng, hung hăng, bậy bạ

-Biện pháp tu từ :

Liệt kê : ở đời mà có thói hung hăng bậy ba, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang va vào mình đây.

⇒Nhằm liệt kê tính cách của Dế Mèn . Chỉ vì vậy mà dế choắt phải ra đi .

 Câu 5:Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào ?

Trước khi lâm trung , Dế Choắt nói với Dế Mèn rằng : " Thôi , tôi ốm yếu quá rồi , chết cũng được . Nhưng trước khi nhắm mắt , tôi khuyên anh : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ , có óc mà không biết nghĩ , sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy

 → Anh khuyên Dế Mèn rằng ở đời không nên hung hăng , trước khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ . Nếu không thì sẽ chuốc hoạ vào thân .

⇒ Cậu là một người hiền lành , tốt bụng và biết quan tâm tới người khác . Trước lúc chết còn khuyên nhủ bạn mình mặc cho Dế Mèn đã gây ra cái chết cho Dế Choắt.

 Phần II: Tập làm văn:

 Câu 1: Hãy viết 1 đoạn văn diến tả lại tâm trang của Dế Mèn khi đứng trước mộ Dế Choắt (theo lời của Dế Mèn)

Chôn cất Dế Choắt xong xuôi, tôi đứng trước mộ của cậu để suy nghĩ lại việc làm của bản thân. Trò đùa ngỗ ngược của tôi đã khiến cho Dế Choắt phải chịu tôi thay. Chỉ vì cái tính kiêu căng, tự cho mình là nhất mà đã hại người bạn hàng xóm của mình. Sự việc hôm nay quả thực đã dạy cho tôi một bài học quá lớn. Chắc chắn tôi sẽ luôn ghi nhớ bài học này. Luôn nhận bản thân là một người mạnh mẽ nhưng tôi không dám nhận lỗi để Dế Choắt phải chịu tội thay. Lúc này, tôi đã tự thấy mình là kẻ hèn nhát. Nhưng khi tôi nhận ra lỗi lầm thì đã quá muộn, sai lầm của tôi phải đánh đổi bằng mạng sống của Dế Choắt. Chính vì vậy, tôi chỉ còn cách chuộc lại lỗi lầm của mình bằng cách sửa đổi thói kiêu ngạo của bản thân. Tôi sẽ cố gắng học cách sống chan hòa với mọi người hơn. Tôi cũng sẽ sử dụng sức mạnh của mình một cách chính xác. Bài học đường đời đầu tiên đã phải trả cái giá quá đắt.

 Câu 2: Tả lại hình ảnh phượng vĩ nơi sân trường.

Nàng tiên xuân xinh đẹp đã lặng lẽ nói lời tạm biệt từ bao giờ, và đất trời đón một nàng hạ đỏng đảnh nhưng không kém phần ấm áp.Hạ đến mang theo cái nắng vàng chói chang, làm cho hoa thêm thơm và cây cối thêm chín mọng.Một cơn gió mát khẽ thoảng qua, cây phượng trường em khẽ giật mình, đánh thức những búp non còn đang yên giấc.

Cây phượng trường em được trồng từ khi ngôi trường mới được thành lập.Tuổi của cây cũng chính là tuổi của trường. Thân cây cao, to và sần sùi, có cả những cái mấu nổi lên như những cục u, đủ biết cây đã già lắm rồi.Cành cây vươn rộng tạo thành một chiếc ô xanh khổng lồ, che mát cho cả sân trường. Rễ cây to và cứng trồi cả lên mặt đất, như những con rắn đang say ngủ.Trên những cành nhánh, lá phượng xòe ra đều đặn và đối xứng nhau.Màu xanh của lá như màu cốm non, tạo cho người khác một cảm giác dễ chịu khi ngắm nhìn.Mùa hè xanh tươi là thế nhưng đến mùa đông, phượng trút lá chỉ còn là những cành cây khẳng khiu như những chiếc lược chải tóc cho mây trời.Hoa phượng bừng nở cũng là lúc mùa hè về.

Trên tán cây, những chú ve đã hát vang bài ca chào đón mùa hè đến.Phượng và ve dường như đã trở thành dấu hiệu đặc trưng mà mỗi khi nhắc đến mùa hè người ta không thể quên.Những ngày đầu hè, phượng còn lác đác vài bông ẩn trong tán là xanh.Rồi khi ánh nắng mặt trời ngày trở nên gay gắt và chói chang, những nụ màu đỏ chúm chím như bừng tỉnh giấc, phượng đồng loạt nở rộ không báo trước, để lũ học sinh ngỡ ngàng ngước nhìn lên và tự hỏi: “Phượng nở từ bao giờ mà bất ngờ vậy”.

Giữa vùng trời bao la, đám lá xanh rờn, hoa phượng tự tin, kiêu hãnh vươn mình kheo sắc đỏ làm cho muôn loài ghen tị vì thua hương kém sắc.Nắng càng chói chang, phượng càng rực rỡ.Một đóa phượng gồm nhiều bông hoa kết thành, mỗi bông đều có từ 4-5 cánh trông như cánh bướm,dịu dàng ôm ấp lấy nhụy vàng bên trong.Mỗi đóa hoa là một đốm lửa đỏ rực, cả cây phượng làm bừng sáng cả một góc sân khoảng trời, nhìn từ xa trông cây như đang bốc cháy.Những chú ong chăm chỉ bay đến từng bông hoa hút mật, cùng với những chú ve tạo nên bức tranh mùa hè rực rỡ màu sắc.

Phượng làm lòng người học sinh nôn nao vì một mùa thi nữa lại về, nhìn sắc phượng đỏ mà biết bao bồi hồi cùng với lo lắng.Dưới tán già, chúng em cùng nhau trao đổi bài đầy say mê, cánh phượng rơi trên vạt áo còn đọng lại mùi hương tinh khiết.Đối với những học sinh cuối cấp sắp phải rời xa mái trường, phượng được ép lại trong trang sách học trò để gợi nhắc về một khoảng thời gian thật đẹp được gắn bó với thầy cô và bạn bè.Góc sân nơi cây phượng già đang đứng là nơi diễn ra bao cuộc chia tay trong niềm nuối tiếc và lưu luyến bịn rịn,những lời lưu bút hồn nhiên, ngây thơ nhưng dạt dào cảm xúc ngày thường vốn khó nói nay chất chứa biết bao tình cảm chân thành.

Những ngày hè, học sinh về hết, cổng trường khép kín, chẳng còn tiếng trống, chẳng còn tiếng cười nói vui đùa, phượng đành đứng một mình buồn thiu nhìn cảnh còn nhưng người vắng.Và rồi khi ba tháng hè kết thúc, ngày khai giảng lại đến, phượng đón học sinh trở về trong vòng tay thân yêu, lại trở về là một người bạn gần gũi của đám học trò nhỏ.

*Tk . hoc24

15 tháng 2 2021

hihi

17 tháng 3 2018

b, Câu cuối trong đoạn (b) là câu trần thuật, dùng dấu chấm than là sai.

12 tháng 8 2017

Những câu viết sai: b, c

  - Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều.

   + Sai vì thiếu chủ ngữ, ở đây mới chỉ có trạng ngữ.

   + Người viết lầm tưởng cụm từ "kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS".

   + Sửa: Kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều.

  - Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.

   + Sai vì thiếu vị ngữ.

   + Sửa: "Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể theo chúng tôi tới suốt cuộc đời.

15 tháng 9 2022

Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.

- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.

- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.

- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.