K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2019

a) Đ

b) S

Vì tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 hoặc hai số đó là hai số đối nhau. Ví dụ: (-3) + 3 = 0+ 0 = 0

c) Đ

d) S

Vì khẳng định sẽ bị sai khi các số nguyên đó không cùng dấu.

5 tháng 8 2015

a)dung

b)sai

c)dung

d)sai

10 tháng 10 2017
Các phát biểu Đ/S
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm; Đ
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương; S
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn. Đ
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:a) a + (-25), biết a = -15b) (- 87) + b, biết b  = 13Bài 2: Số tiền của bạn Dũng tăng x nghìn đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu nếu biết số tiền của Dũng:a) Tăng 10 nghìn đồngb) Giảm 2 nghìn đồngBài 3: Viết số liền trước và liền sau của số nguyên a dưới dạng tổng.Bài 4: Thay * bằng chữ số thích hợp ;a) (- *6) + ( -24) = -100b) 39 +( -1 *) =24c) 296 + ( -5*2) = -206Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

a) a + (-25), biết a = -15

b) (- 87) + b, biết b  = 13

Bài 2: Số tiền của bạn Dũng tăng x nghìn đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu nếu biết số tiền của Dũng:

a) Tăng 10 nghìn đồng

b) Giảm 2 nghìn đồng

Bài 3: Viết số liền trước và liền sau của số nguyên a dưới dạng tổng.

Bài 4: Thay * bằng chữ số thích hợp ;

a) (- *6) + ( -24) = -100

b) 39 +( -1 *) =24

c) 296 + ( -5*2) = -206

Bài 5: Viết mỗi số dưới đây dưới dạng tổng của hai số nguyên bằng nhau.

10; -8; -16; 100

Bài 6: Tính:

a) (- 50) + (- 10)

b) (-16) + (- 14)

c) (- 367 ) + (- 33)

Bài 7: Tính:

a) 43 + (- 3)

b) 25 + (- 5)

c) (- 14) +16

Bài 8: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng dưới đây:

a

-1

95

63

 

-14

b

9

-95

 

7

 

a+b

 

 

0

2

-20

 

Bài tập bổ sung

Bài 5.1: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán học Việt Nam Lương Thế Vinh sinh sau Py-ta-go 2011 năm. Vậy ông Lương Thế Vinh sinh năm nào?

Bài 5.2: Viết ba số tiếp theo của mỗi dãy số sau:

a) -27; -24; -21; …

b) -16; -10; -4; …

5.3: Kết quả của phép tính (−16)+|−14|(−16)+|−14| là:

(A) 30 ;            (B) -30 ;           (C) 2 ;              (D) -2.

Bài 5.4: Viết số (-17) thành tổng của hai số nguyên:

a) Cùng dấu;

b) Cùng dấu và giá trị tuyệt  đối của mỗi số đều lớn hơn 5;

c) Khác dấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số đều nhỏ hơn 20.

Bài 5.5: Cho các số: -16, -5, -2, 0, 5. Tìm hai trong các số trên có tổng bằng 0, -5, -11.

~ THỬ LẠI KIẾN THỨC THÔII~

0
5 tháng 8 2017

chuyển hai số 2 và 4 nha bạn

19 tháng 2 2019

Ta có : \(\frac{-25}{19}< \frac{-13}{19}< \frac{9}{19}< \frac{14}{19}< \frac{20}{19}< \frac{30}{19}< \frac{42}{19}\)

Ở cột thứ nhất phân ô cuối cùng là \(\frac{-7}{19}\)mà trong cột các phân số tăng từ trên xuống dưới nên dòng thứ nhất điền \(\frac{-25}{19}\),dòng thứ 2 là \(\frac{-13}{19}\)

\(\frac{-25}{19}\)\(\frac{9}{19}\)\(\frac{10}{19}\)
\(\frac{-13}{19}\)\(\frac{14}{19}\)\(\frac{30}{19}\)
\(\frac{-7}{19}\)\(\frac{20}{19}\)

\(\frac{42}{19}\)

Ở dòng thứ nhất ô cuối cùng là \(\frac{10}{19}\)Trong mỗi dòng các phân số tăng từ trái sang phải nên ô thứ 2 điền \(\frac{9}{19}\)

Để cho cột thứ 2 và thứ 3 tăng từ trên xuống, dòng 2 và dòng 3 tăng từ trái sang phải, cột 2 ta điền \(\frac{14}{19};\frac{20}{19}\); cột thứ 3 điền \(\frac{30}{19};\frac{42}{19}\) hoặc dòng thứ 2 điền \(\frac{14}{19}\)và \(\frac{20}{19}\)dòng thứ 3 điền \(\frac{30}{19};\frac{42}{19}\)

\(\frac{-25}{19}\)\(\frac{9}{19}\)\(\frac{10}{19}\)
\(\frac{-13}{19}\)\(\frac{14}{19}\)\(\frac{20}{19}\)
\(\frac{-7}{19}\)\(\frac{30}{19}\)

\(\frac{42}{19}\)

19 tháng 2 2019

Mình thấy làm lộn đề hay sao ý.

16 tháng 1 2017

a) Đúng

b) Sai

c) Sai

d) Đúng

16 tháng 1 2017

a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn là số tự nhiên Đúng

b) Tổng của một số nguyên âm với một số nguyên dương luôn là số nguyên dương Sai

c) Hiệu của một số nguyên âm với một số nguyên dương luôn là số nguyên âm Đúng

d) Số 0 là bội của mọi số nguyên Đúng

so về khối lượng riêng ta thấy

chì > sắt > nhôm    nên cách b là đúng nhất        

cách b là đúng