Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Cơ thể thực vật lớn lên do sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất – Phần mở bài – SGK trang 27
Đáp án: B
Cơ thể thực vật lớn lên do sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất – Phần mở bài – SGK trang 27
Bạn hc sách j đấy, mình hc sách kết nối tri thức với cuộc sống.
Đáp án đúng: C
Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21
Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22
Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23
...
Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào
Ta có: 25 = 32 tế bào
^HT^
Đáp án đúng: C
Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21
Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22
Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23
...
Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào
Ta có: 25 = 32 tế bào hic nhầm lúc nãy nhầm
^HT^
Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21
Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22
Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23
...
Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào
Ta có: 25 = 32 tế bào
^HT^
1. Quá trình phân chia diễn ra như sau:
+Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
-Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,…tế bào.
-Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới cho cơ thể thực vật.
Kết luận:
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.
2. Giống nhau là đều được cấu tạo từ 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất với các bào quan, nhân rõ ràng (có màng nhân) .
Khác nhau:
+ Tế bào động vật: không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp, có trung thể, không bào nhỏ giữ vai trò không quan trọng.
+ Tế bào thực vật: có thành xenlulôzơ, có lục lạp, không có trung thể, không bào lớn giữ vai trò quan trọng.
2.1. Giống nhau : đều có các thành phần :
- Màng nguyên sinh
- Tế bào chất với các bào quan : ti thể, thể Gongi, lưới nội chất, ribosome,...
- Nhân với nhân con và nhiễm sắc thể.
2. Khác nhau :
a. Tế bào thực vật :
- Có lớp màng xenlulozơ bao ngoài màng nguyên sinh nên tế bào thường cứng, rắn.
- Có lạp thể : lục lạp, bột lạp, sắc lạp
- Chỉ thực vật bậc thấp mới có trung thể
- Có không bào trung tâm, kích thước lớn chứa nhiều nước, muối khoáng, chất hữu cơ rất quan trọng trong đời sống của tế bào thực vật.
b. Tế bào động vật :
- Chỉ có lớp màng nguyên sinh nên tế bào thường mềm.
- Không có lạp thể
- Tế bào của các loài động vật đều có trung thể (trừ tế bào thần kinh)
- Có không bào với kích thước nhỏ, không quan trọng.
Trong các phát biểu sau về sự lớn lên và phân chia của tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Khi tế bào lớn lên và đạt một kích thước nhất định, tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia.
=> Đúng
II. Sự sinh sản của tế bào là sự phân chia tạo ra hai tế bào mới từ tế bào ban đầu.
=> Đúng
III. Trong cơ thể trưởng thành, tế bào không lớn lên và phân chia nữa.
=> Sai
IV. Sự phân chia tế bào làm tăng số lượng tế bào của cơ thể và thay thế các tế bào bị tổn thương hay bị chết.
=> Đúng
TK
2
Kích thước tế bào chất và nhân tăng dần lên khi tế bào lớn lên.
Tế bào không lớn lên mãi được. Vì khi tế bào lớn đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con.
. Khi tế bào lớn lên một kích thước nhất định sẽ phân chia.
. Cơ thể ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình sinh sản (phân chia) của tế bào.
Quá trình lớn lên và sinh sản của tế bào đã giúp con người cũng như các sinh vật khác lớn lên.
3.
Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào.[1] Ở tuổi trưởng thành, cơ thể người có số lượng tế bào theo ước tính là 3,72 × 1013.[2] Con số được nêu ra như là dữ liệu không hoàn chỉnh dùng để sử dụng như khởi điểm của các tính toán sâu hơn. Con số này có được nhờ tính tổng số tế bào của toàn bộ các cơ quan trong cơ thể của tất cả các loại tế bào.[3] Tổ hợp cấu thành cơ thể người bao gồm một số các nguyên tố nhất định theo các tỉ lệ khác nhau.
Cơ thể đa bào: cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào có các chứng năng khác nhau của cơ thể sống. Cơ thể đơn bào: cấu tạo nên từ một tế bào, tế bào đó thực hiện tất cả các chức năng của cơ thể sống.
ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
+ Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch dưới da sẽ dãn ra, lỗ chân lông giãn mở, mồ hôi tiết ra làm mát cơ thể.
+ Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co lại, tránh mất nhiệt qua lỗ chân lông và xuất hiện hiện tượng run để làm ấm cơ thể.
+ Mắt người khi nhìn không rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi cầu mắt, giúp ảnh hiện chính xác ở khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật.
+ Khi có một tác động quá lớn đến tâm lí con người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí ức đó.
+ Ở hoạt động bài tiết bình thường, cơ thể sẽ thu lại đường- chất có lợi cho cơ thể và bài thải nitrat – chất gây độc cho cơ thể.
TK
7.
Tất cả các virus đều có cấu trúc chung gồm : lõi acid nucleic, vỏ protein (cấu trúc cơ bản). Ngoài ra một số virus có thêm một số cấu trúc riêng (cấu trúc không cơ bản). Lõi của virus hay genome virus chỉ chứa một trong hai acid nucleic: ADN hoặc ARN.
Một số bệnh do virus gây ra là: Sởi, quai bị, Rubella,Bệnh viêm đường hô hấp cấp, bệnh cúm, Bệnh dại, Bệnh AIDS do HIV, covid - 19, Bệnh viêm não,........
vai trò của virus là : Trong tiến hóa, virus là một phương tiện chuyển gen ngang quan trọng, góp phần gia tăng sự đa dạng di truyền. Virus được công nhận là một dạng sống bởi một số nhà khoa học, do chúng có mang vật chất di truyền, có thể sinh sản và tiến hóa thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên.
Đáp án : C.