Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: Điền các số liệu về nhiệt độ: 0°C, 25°C, 8°C, 18°C vào chỗ chấm ở các điểm A, B, C, D ( SGK trang 57 ) cho đúng. Giải thích tại sao em lại điền như vậy?
a,25°C
b, 18°C
c, 8°C
d, 0°C
Giải thích :
- Ở xích đạo có góc chiếu Mặt Trời và thời gian chiếu sáng lớn nên quanh năm nhận được lượng nhiệt lớn của mặt trời, nên nhiệt độ cao.
- Càng về cực,có góc chiếu Mặt Trời nhỏ, nên nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực.
bai1
1, Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm giữa Hà Nội và Nha Trang ( theo vĩ độ )?
Hà Nội: 21 độ C
Nha Trang: 26 độ C
Nhận xét: nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội thấp hơn Nha Trang
Giải thích:
- Khí hậu Nha Trang tương đối ôn hòa hơn. Thường có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng còn lại là mùa khô, trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng.Nhiệt độ trung bình hàng năm của Nha Trang cao khoảng 26,7 °C.
- Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.
2, Nhận xét và giải thích sự khác biệt nhiệt độ trung bình nằm giữa Nha Trang và Đà Lạt ( so sánh sự thay đổi nhiệt độ độ chênh lệch về độ cao )
Nhiệt độ ở Nha Trang < Đà Lạt
==> Ở Nha Trang : mùa hè mát, mùa đông ấm.
==> Ở Đà Lạt : mùa hè nóng, mùa đông lạnh ( khí hậu chính xác theo mùa )
Ở Nha Trang ( ở biển ) : Nước hấp thụ không khí nóng ở mùa hè chập và nó cũng bức xạ về không khí chậm. Nước hấp thụ không khí lạnh ở mùa đông chậm và nó cũng bức xạ lại chậm.
==> Ở Đà Lạt ( trong đất liền ) : mặt đất hấp thụ không khí nóng ở mùa hè nhanh và nó cũng bức xạ về không khí nhanh. Mặt đất hấp thụ không khí lạnh ở mùa đông nhanh và nó cũng bức xạ lại nhanh.
+ Ở Nha Trang : khi mùa hè tới, nước sẽ bắt đầu hấp thụ không khí nóng, tuy nhiên vì ở mùa đông trước nước đã có hấp thụ không khí lạnh chậm và bức xạ lại chậm nên qua mùa hè thì nước vẫn sẽ bức xạ lại cho không khí không khí lạnh còn lại của mùa đông nên người ta nói ở biển mùa hè mát là phải.
khi khi mùa đông tới, nước sẽ bắt đầu hấp thụ không khí lạnh, tuy nhiên vì ở mùa hè trước nước đã có hấp thụ không khí nóng chậm và bức xạ lại chậm nên qua mùa đông thì nước vẫn sẽ bức xạ lại cho không khí không khí nóng còn lại của mùa hè nên người ta nói ở biển mùa đông ấm là phải.
+ Ở Đà Lạt : khi mùa hè tới, mặt đất sẽ bắt đầu hấp thụ không khí nóng, tuy nhiên vì ở mùa đông trước mặt đất đã có hấp thụ không khí lạnh nhanh và bức xạ lại nhanh nên qua mùa hè thì mặt đất sẽ hấp thụ không khí nóng mới và sẽ bức xạ lại cho không khí không khí nóng của mùa hè.
khi mùa đông tới, mặt đất sẽ bắt đầu hấp thụ không khí lạnh, tuy nhiên vì ở mùa hè trước mặt đất đã có hấp thụ không khí nóng nhanh và bức xạ lại nhanh nên qua mùa đông thì mặt đất sẽ hấp thụ không khí lạnh mới và sẽ bức xạ lại cho không khí không khí lạnh của mùa đông nên người ta nói ở đất liền khí hậu chính xác theo mùa.
1.
Hà Nội: 21 độ C
Nha Trang: 26 độ C
Nhận xét: nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội thấp hơn Nha Trang
Giải thích:
- Khí hậu Nha Trang tương đối ôn hòa hơn. Thường có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng còn lại là mùa khô, trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng.Nhiệt độ trung bình hàng năm của Nha Trang cao khoảng 26,7 °C.
- Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.
a) Độ muối trung bình của nước biển Việt Nam
Độ muối trung bình của nước biển Ban-tích
Độ muối trung bình của nước biển và các đại dương
Độ muối trung bình của nước biển Hồng Hải
b)Vì biển này có ít sông chảy vào, độ bốc hơi lại rất cao
c)Vì biển này vừa kín, vừa có nguồn nước sông phong phú
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
- Vào ngày 22 – 6, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày dài đêm và ngược lại tại các điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày. Vào ngày 22 – 12, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày và các địa điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm.
- Điểm C nẳm trên đường xích đạo, trong ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12 có độ dài ngày đêm như nhau.
Biển hồng hải có độ muối cao vì: biển này ít có sông chảy vào, độ bốc hơi lại rất cao
Biển ban tích có độ muối thấp vì: biển ở đây vừa kín, vừa có nguồn nước sông hong phú
Câu1:
- Các thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ (78%).
+ Khí Ôxi (21%).
+ Hơi nước và các khí khác (1%)
2:
Khối khí nóng hình thành ở các vùng vĩ độ thấp. -> tính chất nóng.
- Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao. -> tính chất lạnh.
- Khối khí lục địa hình thành ở các vùng đất liền. -> tính chất khô.
- Khối khí đại dương hình thành ở trên các biển và đại dương. -> tính chất ẩm
Câu 2:
- Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra các khối khí nóng và lạnh.
- Dựa vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa, người ta chia ra khối khí đại dương hoặc lục địa
Câu 3:
Nhiệt độ không khí thay đổi:
+ Theo vị trí: gần hay xa biển.
+ Theo độ cao (lên cao 100m – nhiệt độ không khí giảm 0,60C)
+ Theo vĩ độ:
- Vĩ độ thấp ==> nhiệt độ ca
- Vĩ độ cao ==> nhiệt độ thấp
a/ Ghi nhiệt độ tại các địa điểm
- A. 25 độ C
- B. 18 độ C
- C. 8 độ C
- D. 0 độ C
b/ Giải thích :
- Ở xích đạo có góc chiếu Mặt Trời và thời gian chiếu sáng lớn nên quanh năm nhận được lượng nhiệt lớn của mặt trời, nên nhiệt độ cao.
- Càng về cực,có góc chiếu Mặt Trời nhỏ, nên nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực.
cảm ơn bạn nhiều nha ahihi