K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

A, KHI HI-RÔ-SI-MA BỊ NÉM BOM NGUYÊN TỬ, TUY XA-XA-CÔ MAY MẮN...

B, CÔ BÉ TIN VÀ TRUYỀN THUYẾT ...QUANH PHÒNG THÌ EM SẼ KHỎI BỆNH

C, VÌ XÚC ĐỘNG... XA-XA-CÔ NÊN HỌC SINH ...

30 tháng 9 2017

*  Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy vì cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng, cô sẽ khỏi bệnh.

* Các bạn nhỏ trên khắp hành tinh đã gấp những con sếu bằng giấy gửi cho Xa-xa-cô.

-  Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình, khi Xa-xa-cô chết, các bạn nhỏ đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử giết hại. Chân tượng đài khắc những lời nói lên nguyện vọng mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình của các bạn.

*  Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói: Cái chết của các bạn làm tôi thêm yêu hòa bình và tận lực bảo vệ nó.


 

30 tháng 9 2017

xếp 1000 con hạc sẽ có 1 điều ước

hs xây tượng đài phản đối chiến tranh

Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói: Mình rất xúc động và khâm phục tinh thần, nghị lực và niềm tin yêu cuộc sống của bạn. Cũng rất thương bạn. Cái chết của các bạn làm mình nghĩ càng phải thêm yêu hòa bình và tận lực bảo vệ nó.

tích mk nha

1. Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
Trả lời:
Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.

2. Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
Trả lời:
Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy vì cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng, cô sẽ khỏi bệnh.

3. Các bạn nhỏ đã làm gì:
a. Để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô?
b. Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
Trả lời:
a. Để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô các bạn nhỏ trên khắp hành tinh đã gấp những con sếu bằng giấy gửi cho Xa-xa-cô.
b. Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình, khi Xa-xa-cô chết, các bạn nhỏ đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử giết hại. Chân tượng đài khắc những lời nói lên nguyện vọng mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình của các bạn.

4. Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-xa-cô?
Trả lời:
Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói: Cái chết của các bạn làm tôi thêm yêu hòa bình và tận lực bảo vệ nó.

29 tháng 9 2019

1. Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
Trả lời:
Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.

2. Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
Trả lời:
Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy vì cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng, cô sẽ khỏi bệnh.

3. Các bạn nhỏ đã làm gì:
a. Để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô?
b. Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
Trả lời:
a. Để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô các bạn nhỏ trên khắp hành tinh đã gấp những con sếu bằng giấy gửi cho Xa-xa-cô.
b. Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình, khi Xa-xa-cô chết, các bạn nhỏ đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử giết hại. Chân tượng đài khắc những lời nói lên nguyện vọng mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình của các bạn.

4. Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-xa-cô?
Trả lời:
Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói: Cái chết của các bạn làm tôi thêm yêu hòa bình và tận lực bảo vệ nó.

30 tháng 7 2018

Xa – đa – cô bị ô nhiễm phóng xạ khi chính phủ Mĩ cho ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố lớn của Nhật Bản là Hi – rô – xi – ma và Na – ga – a – ki.

Đề bài: Em hãy viết về cảm xúc khi ra trường     Chỉ con một ngày nữa thôi là em sẽ phải xa mái trường Tiểu học Yên Kỳ yêu dấu – nơi đầu tiên đã đón em vào học cách đây năm năm. Buồn quá! Buồn vì sắp phải xa thầy cô, xa những kỉ niệm thân thương suốt năm năm học. Tất cả đang dần xa, dần xa, tiễn em lên ngôi trường mới: trường Trung học cơ sở. Song, có lẽ những hình ảnh...
Đọc tiếp

Đề bài: Em hãy viết về cảm xúc khi ra trường

 

 

   Chỉ con một ngày nữa thôi là em sẽ phải xa mái trường Tiểu học Yên Kỳ yêu dấu – nơi đầu tiên đã đón em vào học cách đây năm năm. Buồn quá! Buồn vì sắp phải xa thầy cô, xa những kỉ niệm thân thương suốt năm năm học. Tất cả đang dần xa, dần xa, tiễn em lên ngôi trường mới: trường Trung học cơ sở. Song, có lẽ những hình ảnh đẹp đẽ về mái trường này sẽ không bao giờ có thể phai mờ trong tâm trí em.

    Em bâng khuâng nhớ về về ngày đầu đi học, mẹ đưa em đến trường. Em dậy từ rất sớm, khoác chiếc cặp to trên đôi vai nhỏ nhắn, lòng vô cùng háo hức. Đến nơi rồi. Ngôi trường sao mà to thế! Người nào cũng lạ. May ra lác đác có vài đứa học cùng mẫu giáo là quen quen. Rụt rè, em nép sau lưng mẹ. Cũng như em có vài bạn học trò mới. Chỉ có một vài bạn con trai là bình tĩnh, chạy trên sân trường.

    Vào lớp 1, em được học cô Phú. Cô Phú là một giáo viên dạy giỏi, nghiêm khắc mà cũng rất dịu dàng và yêu học sinh. Cô như mẹ em vậy. Và thế là từ đó trở đi, thế giới rộng lớn dần được mở ra trong trí óc non nớt của em. Cô đã giảng dạy cho em rất nhiều điều. Em biết đọc, biết viết, biết làm thơ, viết văn- những điều em không thể làm khi học ở mẫu giáo, chỉ biết vui thì cười, buồn thì khóc làm nũng bố mẹ và cô giáo.

     Nhớ lại những câu chuyện đó, lòng em cứ xao xuyến mãi. Em giờ đã khác xưa nhiều. Em đã lớn hơn, đã sắp là một cậu học sinh cấp 2. Sắp phải xa mái trường in dấu biết bao nhiêu tình cảm về một thời học trò đầu tiên, em cảm thấy lưu luyến quá. Em sẽ chẳng còn thấy được cảnh những đám bạn khoác vai nhau, hò hét trên sân trường này. Sẽ chẳng còn được hòa mình vào những trận chiến xảy ra ở cái tuổi mới lớn ở trên sân trường này nữa. Lại còn cái cổng trắng. Đó là nơi em vẫn đợi mẹ sau mỗi buổi học… Tất cả… tất cả… Em sắp phải nói lời chia tay.

      Được lên lớp 6, phải xa thầy, xa cô, em muốn gửi đến thầy cô một lời cảm ơn và xin lỗi. Cảm ơn thầy cô vì đã dạy cho chúng em những điều hay lẽ phải. Chúng em xin lỗi thầy cô vì nhiều khi đã để thầy cô buồn lòng. Nhưng thầy cô ơi, chúng em đâu có biết được sự vất vả của thầy cô. Cho đến giây phút này, chúng em – những cô cậu học trò lớn tuổi nhất trong trường mới nhận ra điều đó có ý nghĩa thật đẹp biết bao.

     “Mái trường ơi, xin cho em gửi lại một nỗi nhớ, một niềm yêu. Những bài giảng của mỗi thầy cô sẽ mãi là hành trang quan trọng trên chặng đường học tập đang chờ đón em phía trước. Tạm biệt thầy cô, các em khối lớp 1, 2, 3, 4. Sẽ có ngày em trở về nơi đây…”

6
27 tháng 6 2020

tra loi hay nhan xet zay

27 tháng 6 2020

nhận xét giùm mk nha

Câu chuyện có thật,ko huyền bí nhé.Các bạn ko tin câu chuyện ko có thật thì ko sao,thôi bắt đầu nèo:                                                      Tên câu chuyện:Dữ dội tuổi thơ."Tôi là một đứa con gái bình thường.Tôi có một cô bạn thân,tên cô ấy là Lan.Lan ở quê,sau đó cô ấy mới chuyển lên thành phố.Mới lên,vừa gặp cô ấy tôi rất mừng.Nhưng cô ấy ko vui mà cứ...
Đọc tiếp

Câu chuyện có thật,ko huyền bí nhé.Các bạn ko tin câu chuyện ko có thật thì ko sao,thôi bắt đầu nèo:

                                                      Tên câu chuyện:Dữ dội tuổi thơ.

"Tôi là một đứa con gái bình thường.Tôi có một cô bạn thân,tên cô ấy là Lan.Lan ở quê,sau đó cô ấy mới chuyển lên thành phố.Mới lên,vừa gặp cô ấy tôi rất mừng.Nhưng cô ấy ko vui mà cứ bình thản bước vào nhà của tôi.Lan ko có bố,mẹ cô ấy bị bệnh nặng.Lan ít lâu sau cũng quen với tôi và mọi người.Cô ấy cũng chuyển vào trường tôi học,nhưng chúng tôi khác lớp.Tôi học lớp 6B,còn Lan học ở lớp 6A.Mẹ cô ấy trước khi bị bệnh,mẹ Lan có kể rằng ở quê Lan rất chăm chỉ học hành nên mẹ cô ấy rất yên tâm.Sau đó,mẹ Lan qua đời.Tôi ko thể kiềm chế được những giọt nước mắt,chúng cứ rơi như thế liên tục.Điều tôi ngạc nhiên là Lan,cô ấy ko khóc.Cô chỉ đứng nhìn mộ mẹ.Đám tang kết thúc,chúng tôi về.Lan bước vào phòng cô ấy(bố tôi làm 1 phòng riêng cho lan),tôi mở cửa phòng Lan nhìn khẽ.Lan mở tủ quần áo ra,lấy áo khoác cũ mà chính tay mẹ cô ấy đan cho rồi cô lặng lẽ ngồi lên giường.Nước mắt cô ấy lưng lưng trên má.Mẹ tôi bảo tôi xuống phòng mẹ nói chuyện.Mẹ kể rằng:

-Lan thật sự là một đứa trẻ mồ côi.Vì thấy thương Lan nên mẹ cô ấy mới nhận nuôi Lan,mẹ Lan ko có con.Cô ấy bị chồng bỏ,do vì cô ko sinh một đứa bé cho ông.Cô ấy sống cô đơn nên mới nhận nuôi.Ra ngoài nhà,hàng xóm cô chê cô rằng là đồ người phụ nữ tồi tàn và nói là Lan sẽ sinh hư.Cô ấy ko muốn điều ấy thành sự thật nên mẹ Lan mới đi vay tiền khắp nơi mới đủ tiền cho Lan ăn học,cuối cùng cô phải mắc nợ rất lớn.Tầm số tiền là 50 triệu.Đối với ta là số tiền nhỏ,nhưng đối với cô ấy là số tiền lớn.Chủ nợ cho cô 3 lựa chọn: 1 là phải trả hết nợ trong ngày hôm nay,2 là giao nộp con của cô cho hắn,3 là tự thiêu đốt mình.Cô ko thể trả được hết nợ trong hôm nay,lại rất ko thể bán con cho bọn hắn.Cô ko thể chết được,bởi Lan rất cần mẹ cô ấy.Cô ko thể chọn được lựa chọn nào khác.Bọn chúng vì sốt ruột nên mới bỏ thuốc có thể khiến cho con người ta bị bệnh và chết trong vài ngày nữa vào cốc nước của cô.Lan đã rất buồn vì phải lên thành phố,nên khi con chào mừng cô bé thì cô bé mới ko vui.

Lan đứng ngoài phòng,nước mắt rưng rưng.Mẹ tôi và tôi vừa thấy đã hoảng hốt.Lan chạy đến chỗ mẹ cô ấy chôn,khóc òa lên và nói nhỏ rằng:Con xin lỗi mẹ!Cô ấy ko chịu về,chúng tôi cho cô ấy một đêm cạnh mộ mẹ.Sáng hôm sau,chúng tôi ko thấy Lan nữa.Chỗ Lan nằm cạnh mộ mẹ cô ấy thì cỏ cháy đen.Dường như cô ấy đã tự thiêu mình để đến bên mẹ"

Hết.Ai ko tin có thật Thì đừng đọc.Bye!

3

Nếu là thật thì rất buồn cho cô bé đó quá

17 tháng 11 2019

Ừ.Bà ngoại tui kể cho mẹ tớ rôì mẹ kể cho tớ

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

625
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D