K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

hỏi kiểu gì vậy, tui ko hiểu

27 tháng 10 2017

Điền các kí hiệu ( thuộc,không thuộc,tập hợp con ) thích hợp

a) √25 \(\in\)N c) Q \(\subset\) R

b)0 \(\notin\) I d) 0 \(\in\) R

e) 1 34 \(\in\)Z g) 0,13 \(\notin\) I

2,

2. Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng,,khẳng định nào sai ?

a) Tập hợp các sô hữu tỉ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm Đ

b, S

d, Đ

3

Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là x,y,z

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)và x+y +z = 24

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)

\(\dfrac{y}{4}=2\Rightarrow y=8\)

\(\dfrac{z}{5}=2\Rightarrow z=10\)

Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là 6,8,10

1 tháng 2 2018
2a+13b 3a−7b = 2c+13d 3c−7d ⇒ 2a+13b 2c+13d = 3a−7b 3c−7d (1) Nhân tư và mẫu vế trái (1) với 3 và vế phải với 13 ta được: 2a+13b 2c+13d = 14a+91b 14c+91d = 39a−91b 39c−91d = (14a+91b)+(39a−91b) (14c+91d)+(39c−91d) = 53a 53c = a c (2) Nhân tử và mẫu vế trái (1) với 3 và vế phải với 2 ta được: 2a+13b 2c+13d = 6a+39b 6c+39d = 6a−14b 6c−14d = 53b 53d = b d (3) Từ (2) và (3) suy ra : a c = b d ⇒ a b = c d
1 tháng 2 2018

2a+13b3a7b=2c+13d3c7d2a+13b2c+13d=3a7b3c7d (1)

Nhân tư và mẫu vế trái (1) với 3 và vế phải với 13 ta được:

2a+13b2c+13d=14a+91b14c+91d=39a91b39c91d

=(14a+91b)+(39a91b)(14c+91d)+(39c91d)=53a53c=ac (2)

Nhân tử và mẫu vế trái (1) với 3 và vế phải với 2 ta được:

2a+13b2c+13d=6a+39b6c+39d=6a14b6c14d=53b53d=bd (3)

Từ (2) và (3) suy ra :

19 tháng 8 2016

\(\left(x+5\right)\left(x-2\right)\left(x+4\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+5=0\\x-2=0\\x+4=0\\x+3=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-5\\x=2\\x=-4\\x=3\end{array}\right.\)

19 tháng 8 2016

giống ảnh đại diện ak 

Tìm x : 

(x+5)(x2)(x+4)(x+3)= 

\(\nghiempt{\Rightarrow\begin{cases}x+5=0\\x-2=0\\x+4=0\\x+3=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-5\\x=2\\x=-4\\x=-3\end{array}\right.\)

 

 

30 tháng 5 2021

Câu 1:

(-4x2y).(-xy3)

=[-4.(-1)].(x2yxy3)

=4x3y4

Câu 2:

Thay x= -1;y=2 vào đa thức P ta có:

P=(-1)2.2+2.( -1).2+3=1

Vậy 1 là giá trị đa thức P tại x= -1;y=2

Câu 3:

[4x2y+( -8x2y)]= -4x2y

sao ko có ai giúp mik vậy trời 

13 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

BA = BE (gt)

=> Tam giác BAE cân tại B

  • Tam giác HAE vuông tại H có:

HAE + HEA = 900

=> HAE = 900 - HEA

  • Ta có:

CAE + EAB = 900

=> CAE = 900 - EAB

mà HEA = EAB (tam giác BAE cân tại B)

=> HAE = CAE

b.

Xét tam giác HAE vuông tại H và tam giác KAE vuông tại K có:

HAE = KAE (theo câu a)

AE là cạnh chung

=> Tam giác HAE = Tam giác KAE (cạnh huyền - góc nhọn)

c.

AH = AK (tam giác HAE = tam giác KAE)

Chúc bạn học tốtok

13 tháng 7 2016

a)BA = BE (gt)

=> Tam giác BAE cân tại B

Tam giác AHE vuông tại H có:

     HAE + HEA = 900

=> HAE = 900 - HEA (1)

Ta có:

     BAE + EAC = 900

=> EAC = 900 - BAE (2)

Từ (1) và (2), ta có:

           HAE = 900 - HEA

           EAC = 900 - BAE

Mà HEA = BAE (tam giác BAE cân tại A)

                 => HAE = EAC

b)Xét tam giác HAE vuông tại H và tam giác KAE vuông tại K:

            HAE = KAE (theo câu a)

            AE là cạnh chung

     => Tam giác HAE = Tam giác KAE (cạnh huyền - góc nhọn)

c)AH = AK (Tam giác HAE = Tam giác KAE)

13 tháng 7 2016

Toán lớp 7

17 tháng 7 2016

e làm đc bài này chưa ? ,,,, cần trả lời nữa ko ?

19 tháng 10 2016

e cần ạ

 

13 tháng 6 2017

A B C H E P F Q

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta CHQ\) vuông tại Q:

\(HC^2+AH^2=AC^2\)

\(\Rightarrow HC^2+3^2=4^3\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{7}\left(cm\right).\)

Áp dụng t/c đường trung trực của đoạn thẳng được:

\(AH=AE=3\)

\(AH=AF=3\)

Khi đó: \(EF=AE+AF=3+3=6\left(cm\right)\)

Vậy ...