Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
- Kì đầu I: bắt chéo, trao đổi đoạn tạo nhóm gen liên kết mới
- Kì sau I: sự tổ hợp cùng phân li tạo ra những biến dị tổ hợp phong phú
Tham khảo
- Kì đầu I: bắt chéo, trao đổi đoạn tạo nhóm gen liên kết mới
- Kì sau I: sự tổ hợp cùng phân li tạo ra những biến dị tổ hợp phong phú
Trong kì sau của giảm phân 1, NST đã diễn biến theo cơ chế các thoi vô sắc co rút để các NST phân li đồng đều về 2 cực của tế bào , chiếc có nguồn gốc từ bố phân li về 1 cưc , chiếc có nguồn gốc từ mẹ phân li về 1 cực
Kí hiệu bộ NST ở kì sau giảm phân là 4n NST kép vì ở kì sau 2n NST kép tách đôi nhau ra ở tâm đông thàng 4n NST kép phân li đồng đều về 2 cực của tế bào
Bạn vào trang của mình giải giúp mình mấy câu hỏi còn lại ik ạ
Đáp án A
Ở kỳ giữa giảm phân I, 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
a) Trong hình thành giao tử, các NST kép tách nhau ở tâm động và phân li về 2 cực của tế bào
Ý nghĩa: phân chia bộ nst đồng đều về các tế bào con
b) Sự bắt đôi ở kì đầu I giúp các NSTử không chị em có thể trao đổi đoạn tương đồng => tạo nhiều biến dị phong phú.
Nếu không bắt cặp, không có hiện tượng hoán vị gen. Số lượng biến dị tổ hợp tạo ra ít, giảm đa dạng phong phú của sv
b) Điểm khác nhau là số lượng nhiễm sắc thể
Cho số nst trong bộ đơn bội của loài A là a, số NST trong bộ đơn bội của loài B là b
Giả sử mỗi nst chứa 1 gen (thực tế mỗi nst chứa nhiều gen)
Loài A cho 2^a giao tử, loài B cho 2^b giao tử
=> số kiểu gen ở đời con của loài A là 2^2a, số kiểu gen ở đời con của loài B là 2^2b, số biến dị tổ hợp ở loài A lúc nào cx nhiều hơn loài B => số kiểu gen ở đời con loài A nhiều hơn số kiểu gen đời con loài B => 2^2a > 2^2b => a > b => số nhiễm sắc thể trong bộ nst loài A nhiều hơn loài B
+) NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Người ta đã xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài.
+) Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng. Đại bộ phận các tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST. - NST có khả năng tự nhân đôi: Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ. - Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào. Với những đặc tính cơ bản trên của NST, người ta đã xem chúng là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào. GGTham khảo:
+ Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi mảnh), tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.
- Kì giữa: NST co xoắn cực đại (thành hình dạng đặc trưng)
+ NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Những biến đổi về hình thái của NST lặp đi lặp lại theo chu kì của tế bào
Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.
Tham khảo:
+ Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi mảnh), tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.
- Kì giữa: NST co xoắn cực đại (thành hình dạng đặc trưng)
+ NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Những biến đổi về hình thái của NST lặp đi lặp lại theo chu kì của tế bào
Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
- Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.
- Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
- Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
=> Từ 1 tb mẹ 2n tạo 2 tế bào con 2n giống nhau và giống mẹ, giúp cho sự sinh trưởng của sinh vật
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
- Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.
- Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
- Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
Những sự kiện nào trong giảm phân có thể tạo ra biến di di truyền?
- Những sự kiện là : Không hình thành thoi vô sắc, rối loạn phân ly NST, rối loạn tự nhân đôi ADN, trao đổi chéo, .....vv
Câu sau mik chưa rõ đề, bn có thể tách ra từng câu hỏi riêng lẻ để mik dễ nhìn ms giải đc nha
- Kì đầu I: bắt chéo, trao đổi đoạn tạo nhóm gen liên kết mới
- Kì sau I: sự tổ hợp cùng phân li tạo ra những biến dị tổ hợp phong phú
Tham Khảo
-ở kì giữa