K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Hai giá trị của tần số góc cho cùng một giá trị của U C thõa mãn  ω C 1 2 + ω C 2 2 = 2 ω C 2

Đáp án A

25 tháng 8 2019

17 tháng 10 2016

Để làm bài này bạn cần áp dụng 1 số kết quả sau:

\(\omega=\omega_1\) thì \(u_{Cmax}\) \(\Rightarrow Z_C^2=Z^2+Z_L^2\) (*)

\(\omega = \omega_2\) thì \(u_{Lmax}\), khi đó hệ số công suất của mạch trong 2 trường hợp là như nhau.

Do vậy, ta tìm hệ số công suất của mạch trong trường hợp \(\omega=\omega_1\)

Ta có: \(U_C=3U\Rightarrow Z_C=3Z\)

(*) \(\Rightarrow (3Z)^2=Z^2+Z_L^2\)\(\Rightarrow Z_L=2\sqrt 2Z\)

Có: \(Z^2=R^2+(Z_L-Z_C)^2\) \(\Rightarrow Z^2=R^2+(2\sqrt 2 Z-3Z)^2\)

\(\Rightarrow Z^2=(17-12\sqrt 2)Z^2+R^2\)

\(\Rightarrow R=\sqrt{12\sqrt2 -16}.Z\)

\(\Rightarrow \cos\varphi=\dfrac{R}{Z}=\sqrt{12\sqrt2 -16}\)

29 tháng 3 2015

\(I_1 = I_2\)

<=> \(\frac{U_1}{\sqrt{R^2 + (Z_{L1}-Z_{C1})^2}} = \frac{U_2}{\sqrt{R^2 + (Z_{L2}-Z_{C2})^2}}\)

<=> \((Z_{L1} -Z_{C1})^2 = (Z_{L2} -Z_{C2})^2 \) (do \(U_1 = U_2=U= const\))

<=>    \(\omega_1L - \frac{1}{\omega_1C} = \omega_2L - \frac{1}{\omega_2C} => \omega_1 = \omega_2\) (loại)

  hoặc \(\omega_1L - \frac{1}{\omega_1C} =- \omega_2L + \frac{1}{\omega_2C}\)=> \(L(\omega_1+ \omega_2) = \frac{1}{C} \frac{\omega_1+\omega_2}{\omega_1\omega_2}\)

                                                 => \(\omega_1\omega_2 = \frac{1}{LC}.\)

Chọn đáp án.A.\(\omega_1\omega_2 = \frac{1}{LC}\)

 

10 tháng 4 2018

Chọn đáp án D

15 tháng 9 2015

Câu hoàn toàn tương tự như câu hỏi này mình đã trả lời ở đây, bạn tham khảo nhé:

/hoi-dap/question/15708.html

15 tháng 9 2015

cảm ơn thầy ạ

14 tháng 6 2018

Chọn B

Nếu 

3 tháng 12 2019

Đáp án B

I = U R 2 + ω L - 1 ω L 2 . Theo bài I 1 = I 2 = I m a x 5 hay  Z 1 = Z 2 = 5 Z

R 2 + L ω 1 - 1 C ω 1 2 = R 2 + L ω 2 - 1 C ω 2 2 = 5 R

Kết hợp với ω1 > ω2 → khi ω = ω1 mạch có tính cảm kháng, khi ω = ω2 mạch có tính dung kháng.

L ω 1 - 1 C ω 1 = 2 R L ω 2 - 1 C ω 2 = - 2 R ⇒ L ω 1 2 - ω 2 2 = 2 R ω 1 + ω 2 ⇒ R = L ω 1 - ω 2 2 = 25 Ω

O
ongtho
Giáo viên
18 tháng 2 2015

Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)

Theo giả thiết ta có: \(\omega_0=\sqrt{\omega_1\omega_2}=\sqrt{60\pi.40\pi}=20\sqrt{6}\pi\)

\(\omega_0=\frac{1}{\sqrt{LC}}\Rightarrow C=\frac{1}{\omega_0^2L}=\frac{1}{20^2.6.\pi^2.\frac{2,5}{\pi}}=\frac{10^{-3}}{6\pi}F\)

\(I_{max}=\frac{U}{R}\)

\(I_1=\frac{I_{max}}{\sqrt{5}}\Rightarrow\frac{U}{Z_1}=\frac{U}{R.\sqrt{5}}\Rightarrow5R^2=R^2+\left(Z_{L1}-Z_{C1}\right)^2\)

\(\Rightarrow R^2=\frac{1}{4}\left(Z_{L1}-Z_{C1}\right)^2\Rightarrow R=\frac{\left|Z_{L1}-Z_{C1}\right|}{2}\)(*)

\(Z_{L1}=60\pi.\frac{2,5}{\pi}=150\Omega\)

\(Z_{C1}=\frac{1}{60\pi.\frac{10^{-3}}{6\pi}}=100\Omega\)

Thay vào (*) ta đc: R = 25 ôm

Đáp án D.

23 tháng 10 2018

Đáp án C

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại khi xảy ra cộng hưởng =>Z=R