K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2019

Biểu thức cường độ trong đoạn mạch chỉ có C thì i sớm pha hơn u một góc π/2

i = I0cos(100πt + π/2) với I0 = I√2 = 5√2 A

→ i = 5√2cos(100πt + π/2) (A)

20 tháng 10 2017

Biểu thức cường độ trong đoạn mạch chỉ có L thì i trễ pha hơn u một góc π/2

i = I0cos(100πt – π/2) với I0 = I√2 = 5√2 (A)

→ i = 5√2cos(100πt – π/2) (A)

15 tháng 3 2017

Theo định luật Ôm trong mạch C:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

23 tháng 4 2019

Chọn B

Cường độ dòng điện cực đại: I0 = I 2  = 5 2  A

Trong mạch điện chỉ có tụ điện, cường độ dòng điện qua tụ điện sớm pha  π 2  so với điện áp hai đầu tụ điện.

=> Biểu thức của i: i = 5 2 cos(100πt +  π 2 ) (A)

12 tháng 6 2019

Định luật Ôm trong mạch L

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

21 tháng 10 2019

Chọn A

Điện áp hiệu dung U = 100V

Dung kháng ZC  U I = 100 5 = 20 

⇒ C = 1 C ω = 1 100 π . 20 = 1 2000 π F

7 tháng 6 2017

Bài giải:

a) ZC = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{100}{5}\) = 20 Ω => C = \(\dfrac{1}{\omega Z_C}=\dfrac{1}{100\Pi.20}=\dfrac{1}{2000\Pi}F\)

b) i = 5√2cos(100πt + \(\dfrac{\Pi}{2}\)) (A)


7 tháng 6 2017

Bài giải:

a) ZC = UIUI = 10051005 = 20 Ω => C = 1ωZC1ωZC = 1100Π.201100Π.20 = 12000ΠF12000ΠF

b) i = 5√2cos(100πt + Π2Π2) (A)

26 tháng 2 2016

Mạch chỉ gồm tụ điện và điện trở nên
\(U_C=U_{AB}.\sin\alpha=50\sqrt{3}V\)
đáp án A 

26 tháng 2 2016

thanks Sky SơnTùng

5 tháng 7 2016

vật lý phổ thông 10-11-12 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

9 tháng 6 2016

Khi Uc1=40V   thì có Um\(\sqrt{60^2+\left(120-40\right)^2}\)=100 V và UL=2Ur  là không đổi

Khi U2=80V     Thì Um=1002= Ur2 +(2Ur-80)2    Giải ra đk Ur= 73,76V

9 tháng 6 2016

bằng 9.761 nhé

không phải 76.73