Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi tổng số điểm của tất cả các bạn là S, số bạn trong nhóm là n.
Theo đề ra, ta có:
S : n = 5,2 => S = 5,2 : n.
( S - 7) : ( n -1) = 5
<=> 5,2 .n - 7 = 5.n - 5
<=> 0,2 n = 2
=> n = 2 : 0,2
= 10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh trong nhóm chưa giỏi toán là x (x∈N*)
Tổng điểm của học sinh trong nhóm chưa giỏi toán là: 5,2x
Tổng điểm của học sinh trong nhóm chưa giỏi toán khi có một bạn chuyển đi là: 5(x−1)
Vì điểm của bạn chuyển đi là 7 nên ta có phương trình:
5,2x − 5(x − 1) = 7
⇔ 5,2x − 5x + 5 = 7
⇔ 0,2x = 2
⇔ x = 10 (tmđk)
Vậy số học sinh trong nhóm chưa giỏi toán là 10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời :
Gọi số bài kiểm tra là x , số điểm của các bài kiểm tra trước đó là a.
* Theo đề bài ta có, nếu được 9 ĐTB thì bài kiểm tra tới phải được 10, ta được :
- Theo giả định : \(\frac{a+10}{x+1}=9\)
Phần tử số là a + 10 vì số điểm kiểm tra trước đó + thêm điểm kiểm tra giả định.
Phần mẫu số là x + 1 vì x là số bài kiểm tra trước đó + thêm 1 bài kiểm tra có điểm giả định.
* Theo đề bài ta có, thực tế được 7,5 điểm nên ĐTB được 8,5, ta được :
- Theo thực tế : \(\frac{a+7,5}{x+1}=8,5\)
Phần tử số là a + 7,5 vì số điểm kiểm tra trước đó + thêm điểm kiểm tra thực tế.
Phần mẫu số là x + 1 vì x là số bài kiểm tra trước đó + thêm 1 bài kiểm tra có điểm thực tế.
Ta có phương trình :
\(\frac{a+10}{x+1}-\frac{a+7,5}{x+1}=9-8,5\)
\(\frac{2,5}{x+1}=0,5\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy trước đó An có 4 bài kiểm tra.
Hok_Tốt
#Thiên_Hy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số bài kiểm tra trc đó là x \(\Rightarrow\)tổng điểm của x bài kiểm tra lúc này là a.
Theo đề ta có: \(\frac{a+10}{x+1}=9\)(1) và \(\frac{a+7,5}{x+1}=8,5\)(2)
Lấy (1) trừ (2) vế theo vế, ta có:
\(\frac{a+10}{x+1}-\frac{a+7,5}{x+1}=9-8,5\)
\(\Rightarrow\frac{2,5}{x+1}=0,5\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).0,5=2,5\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+0,5=2,5\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x=2\Rightarrow x=4\)
Vậy bạn An đã có trước đó 4 bài kt.
Nếu tính thêm bài kt vừa rồi thì An sẽ có tổng cộng 5 bài.
Nhớ k vs kb với mình nha mn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh được điểm 10 là x ( x thuộc \(ℕ^∗\))
Ta có : X = \(\frac{6.5+5.6+5.8+10.x}{6+5+5+x}\)
\(\Rightarrow7=\frac{100+10x}{16+x}\)
\(\Leftrightarrow7.\left(16+x\right)=100+10x\)
\(\Leftrightarrow112+7x=100+10x\)
\(\Leftrightarrow112-100=10x-7x\)
\(\Leftrightarrow12=3x\)
\(\Leftrightarrow x=12:3=4\)
Vậy có 4 học sinh được điểm 10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c
Theo đề, ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và c - a = 8
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{8}{2}=4\)
=> a = 4.3 = 12; b = 4.4 = 16; c = 4.5 = 20
Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là 12 học sinh, 16 học sinh, 20 học sinh.