K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

Ta thay số vào là ra á bạn

Cách làm ta có 

P(trục hoành;trục tung)

Do đó nếu 7*0+1=1 thì điểm P sẽ thuộc đồ thị hàm số

*Câu B nha bạn^^

17 tháng 12 2016

Em đem từng điểm thế vào. Nếu 2 bên ra kết quả giống nhau là thuộc, không giống là không thuộc. Bài này dài nên chị hướng dẫn em làm thôi nhé

11 tháng 4 2020

a, \(f(0)\)= -2

    \(f(1) \)=0

    \(f(-1) \)=-4

b,A(0;2)

c,m =2

11 tháng 4 2020

a) 

f(0) = 2 . 0 - 2 = -2

f(1) = 2.1 - 2 = 0

f(-1)= 2.(-1) - 2 = -4

b) Thay tọa độ A,B vào phương trình đồ thị hàm số ta có : 

A : -2 = 2. 0 - 2 đúng=> A \(\in\)u= 2x -2 

B: 1 = 2 . (-1) - 2 sai => B \(\in\)y =2x - 2 

c) \(C\in y=2x-2\Rightarrow2=2m-2\Leftrightarrow m=2\)

a ) Ta có : y = ax

hay -6= a . 3

=> a = -6 : 3 = -2

b) Ta có : y=-2x

=> -2 = -2 . 1

=> điểm B thuộc đồ thị hàm số

Ta có : y = -2x

mà -4 \(\ne\) -2 . (-2)

=> điểm C \(\notin\)đồ thị hàm số

Ta có : y = -2x

hay : 0= -2.0

=> ĐIểm D thuộc đồ thị hàm số

Ta có : y= -2x

mà 9 \(\ne\)-2. 4,5

=> Điểm E \(\notin\)đồ thị hàm số

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0^2+b\cdot0+c=5\\a+b+c=0\\25a+5b+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=5\\a+b=-5\\25a+5b=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=5\\a=1\\b=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(f\left(x\right)=x^2-6x+5\)

b: \(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5=12< >3\)

=>P không thuộc đồ thị

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}-6\cdot\dfrac{1}{2}+5=\dfrac{1}{4}-3+5=\dfrac{1}{4}+2=\dfrac{9}{4}\)

=>Q thuộc đồ thị

27 tháng 12 2020

 Làm:

a,

    Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 ) đi qua A(-15;10)

=> x = -15 ; y = 10.

Thay vào ta có :


            - 15.a = 10

            <=> a =  10 / - 15 = - 2 / 3.

                        Vậy a = - 2 / 3.

b,

        Với a = - 2 / 3 (ở câu a,) => Đồ thị hàm số là: y = - 2 / 3 x

    -, Khi nó đi qua điểm M(-4;5) => x = - 4 ; y = 5.

 Thay vào đồ thị ta có:

              - 2 / 3 . (- 4) = 5

       <=> 8 / 3 = 5 (đẳng thức sai)

               => M không thuộc đồ thị hàm số.

   -,  Khi nó đi qua điểm N(- 6;4) => x = - 6 ; y = 4.

Thay vào đồ thị ta có:

            - 6 . (-2 / 3) = 4

     <=>  12/3 = 4

       <=> 4 = 4 (đẳng thức đúng)

              => N thuộc đồ thị hàm số.

                   Vậy điểm M không thuộc đồ thị hàm số ; điểm N thuộc đồ thị hàm số.

                            Học tốt !

 
            

 


 

5 tháng 11 2017

\(\frac{4}{5}x+0=4,5\)

\(\frac{4}{5}x=4,5\)

\(x=4,5:\frac{4}{5}\)

\(x=5,625\)

vậy \(x=5,625\)

\(\frac{x}{3}=\frac{-5}{9}\)

\(\Rightarrow9x=-5.3\)

\(\Rightarrow9x=-15\)

\(\Rightarrow x=\frac{-5}{3}\)

vậy \(x=\frac{-5}{3}\)

\(\left|x+5\right|-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)

\(\left|x+5\right|=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\)

\(\left|x+5\right|=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=1\\x+5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-6\end{cases}}\)

                vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-6\end{cases}}\)

\(\left(x-2\right)^3=-125\)

\(\left(x-2\right)^3=\left(-5\right)^3\)

\(\Rightarrow x-2=-5\)

\(\Rightarrow x=-3\)

vậy \(x=-3\)

1.những điểm thuộc đồ thị hàm số đó là B

2. vẽ đồ thị lấy tung là 9;1 thì hoành lần luot la 3;-1

25 tháng 2 2020

Bài 24:

Chúc bạn học tốt!