Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể hiện rõ, ở sườn Đông là thảm thực vật ưa nước. Sườn Tây là thảm thực vật chịu hạn.
Giải thích:
- Sườn Tây khô ráo do có gió từ biển thổi vào gặp dòng biển lạnh Pê-ru nên bị mất hơi nước => khô.
- Sườn Đông mưa nhìu, vì chịu ảnh hưởng từ gió mậu dịch
Mà học ϵ đi nhé.......tớ tưởng Chi chép đc hết ngày mai mượn hk mà chỉ zậy thui ak...........hihhihi
Đặc điểm của dãy núi Apalat không phải là:
A. Dãy núi cổ, tương đối thấp
B. Chạy theo hướng tây bắc- đông nam
C. Phần bắc cao 400-500 m, phần nam cao 1000-1500m
D. Chứa nhiều than và sắt
1. Châu đại dương có mật độ dân số thấp nhất thế giới.
2.
-Môi trường ôn đới hải dương phân bố ở tây Âu
-Môi trường ôn đới lục địa phân bố ở đông Âu
-Môi trường núi cao phân bố ở vùng núi cao An -pơ , Các-pác.
-Môi trường địa trung hải phân bố ở Nam Âu , ven Địa Trung Hải.
1. Môi trường Ôn đới hải Dương chủ yếu phân bố ở nam Âu ven Địa Trung Hải
2. Môi trường Ôn đới Lục địa chủ yếu phân bố ở Vùng núi cao An Pơ, Các Pát
3. Môi trường Núi cao chủ yếu phân bố ở Đông Âu.
4. Môi trường Địa Trung Hải chủ yếu phân bố ở Ven biển Tây Âu
Môi trường ôn đới hải dương nằm ở ven biển Tây Âu.
Môi trường ôn đới lục địa nằm ở khu vực Đông Âu.
Môi trường núi cao ( mk k pít, xin lỗi nhé!)
Môi trường địa trung hải nằm ở ven biển Địa Trung Hải.
- Hệ thông Coóc-đi-e ở phía tây cao trung bình 3.000 - 4.000m.
- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là chiều rộng và độ cao của núi. Hệ thống núi Cooc-di-e có chiều rộng lớn hơn nhưng lại có độ cao thấp hơn dãy An-đét. Chọn: C.