Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Chưa có sự tham gia của quân viễn chính Mĩ.
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: Mĩ đưa quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và Việt Nam nhằm tạo thế áp đảo với chủ lực của ta.
Đáp án D
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Chưa có sự tham gia của quân viễn chính Mĩ.
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: Mĩ đưa quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và Việt Nam nhằm tạo thế áp đảo với chủ lực của ta.
Đáp án D
“Ấp chiến lược” (sau đó gọi là “ấp tân sinh”) được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và được nâng lên thành “quốc sách”.
Đáp án D
“Ấp chiến lược” (sau đó gọi là “ấp tân sinh”) được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và được nâng lên thành “quốc sách”.
Đáp án B
Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) là “Dùng người Việt đánh người Việt”.
Đáp án B
Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) là “Dùng người Việt đánh người Việt”
Đáp án D
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ muốn áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh lụi tàn dần.
Chọn đáp án D.
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ muốn áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh lụi tàn dần.
Đáp án D
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Chưa có sự tham gia của quân viễn chính Mĩ.
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: Mĩ đưa quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và Việt Nam nhằm tạo thế áp đảo với chủ lực của ta