Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quần xã sinh vật là
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất
Quần xã sinh vật là:
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
- Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có rắc điều kiện sinh thái tương tự nhau. Các sinh vật trong quần xã có mõi quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ồn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
- Quần thể là tập hợp những cá thể cùng một loài sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ờ một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoậc cạnh tranh nhau.
quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một khu vực nhất định. Các loài trong quần xã có mối liên hệ mật thiết như một thể thống nhất nên quần xã thường có cấu trúc ổn định và tương đối hoàn chỉnh
Phân biệt quần xã với quần thể
quần thể | quần xã | |
kn | là một tập hợp các cá thể cùng loài siinh sống vs nhau trong cùng 1 ko, thời gian. Các cá thể có knang sinh sản tạo ra thế hệ mới | như trên |
cấu trúc | - đơn vị cấu trúc là các thể -không có cấu trúc phân tầng -cấu trúc kém ổn định | -đơn vị cấu trúc là quần thể -có cấu trúc phân tầng -có cấu trúc ổn định và tương đối hòan chỉnh |
cân bằng | cân bằng dựa trên cơ chế duy trì ổn định số lượng cá thể trong quần thể | cân bằng dựa trên hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã |
khả năng tồn tại | có khả năng tồn tại thấp vì chỉ có 1 loài | có khả năng tồn tại cao hơn do có nhiều loài |
vai trò trong hệ sinh thái | đóng vai trò là một mắt xích trong chuỗi, lưới thức ăn | đóng vai trò là các chuỗi thức ăn để cấu tạo nên lưới thức ăn |
Ví dụ:
- Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đât, vi sinh vật...
- Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.
- Chuôi che mát và giữ ầm gốc cho dừa.
- Giun làm xốp đất cho dừa, chuôi, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm gốc cho dừa, chuối đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cò dừa, chuối.
Ví dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật,...
- Dừa che mát, chắn bới gió cho chuối.
- Chuối che mát và giữ ẩm cho gốc dừa.
- Giun làm tơi tốp đất cho dừa, chuối, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm cho gốc cây dừa, chuối; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưỡng trong đất với dùa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ sinh vât phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuối.
Số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số về độ đa dạng , độ nhiều , độ thường gặp .
Thành phần các loài sinh vật được thể hiện qua việc xác định loài ưu thế , loài đặc trưng .
Cá thể\(\Rightarrow\) Quần thể sinh vật \(\Rightarrow\)Quần xã sinh vật \(\Rightarrow\)Hệ sinh thái
Ngoài đặc điểm sinh học như những quần thể sính vật khác, quần thể người có những đặc điểm kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có. Đó là do con người có hệ thần kinh phát triển cho phép con người có lao động tư duy, có óc sáng tạo, luôn làm việc có mục đích trước, khai thác cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ mục đích của mình.
- Quần thể người khác quần thế sinh vật khác là có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có.
- Ý nghĩa cùa hình tháp dân số:
Hình tháp dân số thể hiện tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong cùa từng lứa tuổi, từ đó cho thấy được đặc điểm phát triển dân sô' của một nước.
Câu 3 : Quần thể người khác quần thể sinh vậy ở :
* Có các đặc trưng : Kinh tế - xã hội , luật pháp , hôn nhân , giáo dục , văn hóa , ….
-> Con người có lao động và tư duy
* Ý nghĩa của tháp dân số : cho ta biết về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người
Tham khảo nếu sai mình xin lỗi nha :(
+ Khái niệm: quần thể là tập hợp các cá thể của cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất đinh và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới
+ Ví dụ về quần thể là: a, d, g
+ c, e không phải là quần thể vì ở đây là gồm nhiều loài cá, nhiều loài thực vật khác nhau
+ ý b: nếu xét các cây lúa đó cùng loài thì đúng là quần thể, nếu đề là các cây lúa đó khác loài thì ko phải là quần thể
Quan hệ đối địch: – Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa. – Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm. Quan hệ hỗ trợ: • Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa
3. Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?
Quan hệ đối địch:
- Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.
- Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suât vườn dừa giảm.
Quan hệ hỗ trợ: •
Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuôi, ngược lại chuôi che mát, giử ẩm cho đát ờ gốc dừa.
Các chuỗi thức ăn:
1. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\) vi sinh vật.
2. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\)Hổ\(\rightarrow\)vi sinh vật.
3. Cỏ\(\rightarrow\)Dê\(\rightarrow\)vi sinh vật
4. Cỏ\(\rightarrow\)Dê\(\rightarrow\)Hổ\(\rightarrow\)vi sinh vật.
5. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\)Mèo rừng\(\rightarrow\)vi sinh vật
6. Cỏ\(\rightarrow\)Sâu hại thực vật\(\rightarrow\)vi sinh vật
7. Cỏ\(\rightarrow\)Sâu hại thực vật\(\rightarrow\)chim ăn sâuvi sinh vật
-Xếp các sinh vật theo thành phần của hệ sinh thái:
Sinh vật sản suất: Cỏ.
Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật) : Thỏ, dê, sâu hại thực vật.
Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thịt ) : Hổ, mèo rừng, chim ăn sâu.
Sinh vật phân giải : Vi sinh vật.
1/ + Cỏ→thỏ→VSVCỏ→thỏ→VSV
2/ + Cỏ→thỏ→hổ→VSVCỏ→thỏ→hổ→VSV
3/ + Cỏ→dê→VSVCỏ→dê→VSV
4/ + Cỏ→dê→hổ→VSVCỏ→dê→hổ→VSV
5/ + Cỏ→thỏ→mèo.rừng→VSVCỏ→thỏ→mèo.rừng→VSV
6/ + Cỏ→sâu.hại.thực.vật→VSVCỏ→sâu.hại.thực.vật→VSV
7/ + Cỏ→sâu.hại.thực.vật→chim.ăn.sâu→VSVCỏ→sâu.hại.thực.vật→chim.ăn.sâu→VSV
**Sơ đồ ( lưới ) thức ăn của Q/xã:
CỏThỏMèoVSVDêHổSâuChim
Đáp án B