Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiến thức áp dụng
+ Số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
+ Số đo của góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
⇒ A ^ + B S M ^
= 1 2 . s đ N C ⏜ - s đ B M ⏜ + 1 2 s đ N C ⏜ + s đ M B ⏜ = s đ N C ⏜ 1
(đpcm)
a) AD và AF cách đều tâm O nên chúng bằng nhau.
b) Kẻ OI MN, OK PQ.
Trong đường tròn nhỏ, ta có: MN > PQ OI < OK.
(Dây lớn hơn thì gần tâm hơn)
Trong đường tròn lớn, OI < OK AE > AH.
(Dây gần tâm hơn thì lớn hơn)
c) A, B, O, C cách đều trung điểm AO.
d)
a) MN là tiếp tuyến đường tròn (O) \(\Rightarrow\widehat{MNP}=90^o\)
DO = ON = OP => \(DO=\frac{1}{2}NP\Rightarrow\widehat{NDP}=90^o\)
- Aps dụng hệ thức lượng cho tam giác MNP vuông tại N đường cao ND , ta có :
MN2 = MD . MP ( đpcm )
b) Ta có : PE // OM => PE // OH
Mà O là trung điểm của NP => OH là đường trung bình của tam giác ENP
=> H là trung điểm NE
Vậy : HN = HE ( đpcm )
c) Theo ( c/m câu b ) : HN = HE => \(HE\perp OM\)
Áp dung hệ thức trong tam giác NMO vuông tại N , đường cao NH :
Ta có : ON2 = OM . OH => OP2 = OM . OH
\(\Rightarrow\frac{OP}{OM}=\frac{OH}{OP}\left(1\right)\)
- Xét 2 tam giác: OHP và OPM
có : \(\frac{OP}{OM}=\frac{OH}{OP}\left(theo\left(1\right)\right)\)
\(\widehat{O}\)là góc chung
Do đó : \(\Delta OHP~\Delta OPM\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{OPH}=\widehat{OMP}\left(đpcm\right)\)
Điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến ABC vầ AMN, BN cắt CM tại S
Cmr
a, ^A+^BSM=2^CBN
b, AM. AN= AB.AC