K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Sự kiện “Số chấm trong lần gieo thứ hai là 6” tương ứng với biến cố nào của phép thử

\(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {\left( {{\rm{1 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{2 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{3 }};6} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{4 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{5 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {6{\rm{ }};{\rm{ }}6} \right)} \right\}\)

b) Biến cố E={(5;6); 6;5); 6;6)} của không gian mẫu (trong phép thử trên) được phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện là: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 11”

2 tháng 2 2017

Gọi C(M ; R).

C tiếp xúc ngoài với C1 ⇒ MF1 = R + R1

C tiếp xúc trong với C2 ⇒ MF2 = R2 – R

⇒ MF1 + MF2 = R + R1 + R2 – R = R1 + R2 = const.

Điểm M có tổng các khoảng cách MF1 + MF2 đến hai điểm cố định F1 và F2 bằng một độ dài không đổi R1 + R2.

Vậy M nằm trên elip có hai tiêu điểm F1, F2 và có độ dài trục lớn bằng R1 + R2.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Công ty A: \({y_A} = 3750 + 5.x\)(nghìn đồng)

Công ty B: \({y_B} = 2500 + 7,5.x\)(nghìn đồng)

Với \(550 \le x \le 600\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}{y_A} - {y_B}=\left( {3750 + 5.x} \right) - \left( {2500 + 7,5x} \right)\\ = 1250 - 2,5x\end{array}\)

Mà \(550 \le x \le 600\)\( \Leftrightarrow 2,5.550 \le 2,5x \le 2,5.600\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 1250 - 1370 \ge 1250 - 2,5x \ge  - 250\\ \Leftrightarrow  - 250 \le 1250 - 2,5x \le  - 120\\ \Rightarrow {y_A} - {y_B} < 0\end{array}\)

Vậy chi phí thuê xe công ty A thấp hơn.

26 tháng 9 2018

2). Vì EA là tiếp xúc (O) và từ kết quả câu 1) ta có E A 2 = E R . E Q = E P 2 .

Từ đó có  E A = E P ⇒ D A P ^ = E A P ^ − E A D ^ = A P E ^ − A C D ^ = P A C ^

Do đó AP  là phân giác D A C ^ ⇒ Q C = Q D ⇒ Q M ⊥ C D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Ví dụ về phép thử: Bốc bóng ngẫu nhiên từ trong hộp, bốc bài ngẫu nhiên từ trong bộ bài …..

17 tháng 7 2018

Đáp án: B

Ta có 1 phút = 60 giây; 1 giờ = 60 phút; 1 ngày = 24 giờ; 1 năm = 365 ngày.

Nên thời gian của một năm tính bằng đơn vị giây sẽ là:

315.24.60.60 = 31536000 (giây).

Ánh sáng đi được trong chân không trong thời gian một năm sẽ là: 31536000.300000 = 94,608.1011 = 9,4608.1012 km.

30 tháng 12 2018

.

24 tháng 3 2019

Đáp án: C

Ta có một năm có 365 ngày, một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút và một phút có 60 giây.

Vậy một năm có 24.365.60.60 = 31536000 giây.

Vì vận tốc ánh sáng là 300 nghìn km/s nên trong vòng một năm nó đi được 31536000.300 = 9,4608.109 km.

10 tháng 11 2022

 0 km vì 1 vật có khối lượng ko thể đạt tới vận tốc ánh sáng, và chắc chắc ko có nhà khoa học nào lại nghiên cứu 1 máy bay vs tốc độ 7 lần vận tốc ánh sáng