Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nào không phải là đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? A. Môi trường nhiệt đới nóng ẩm, mưa tập trung theo mùa làm cho đất đá nhanh chóng bị xâm thực, xói mòn. B. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. C. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. D. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh của con người
Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình nước ta
A.Phân thành nhiều bậc
C.được nâng lên trong giai đoạn tân kiến tạo
B.Chủ yếu là hướng tây - Đông và vòng cung
D. Nghiên theo hướng tây bắc - đông
Đáp án: D. Tân kiến tạo
Giải thích: Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa... (trang 101 SGK Địa lí 8).
- Địa hình nước ta được vận động Tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại:
+ Sự nâng cao của Tân kiến tạo với biên độ lớn tạo nên cát dãy núi trẻ có độ cao lớn, điển hình là Hoàng Liên Sơn.
+ Sự cắt xẻ sâu của dòng nước tạo ra các thung lũng sâu, hẹp, vách dựng đứng, điển hình là thung lũng sông Đà.
+ Địa hình cao nguyên badan núi lửa trẻ với các đứt gãy sâu tại Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
+ Sự sụt lún sâu tại một số khu vực để hình thành các đồng bằng trẻ của sông Hồng, sông Cửu Long và khu vực vịnh Hạ Long.
- Tính phân bậc của địa hình:
+ Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa,...
+ Trong từng bậc địa hình lớn như: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, còn có các bậc địa hình nhỏ như: các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển,...
Việc chứng minh rằng địa hình nước ta đang được tân kiến tạo và nâng lên có thể được thực hiện dựa trên các dấu vết và hiện tượng sau:
- Đất sét và delta sông: Ở các vùng ven biển, nhất là tại các vùng đồng bằng, chất đất sét và đất cát lớp trên cùng thường được hình thành từ quá trình nắng cặn mùn của các con sông. Điều này cho thấy sự tích tụ và tân kiến tạo của đất đối với môi trường nước. Các delta sông, chẳng hạn như delta sông Mekong, là ví dụ điển hình về quá trình này.
- Các hiện tượng địa chấn: Nước ta nằm trên một dải đất địa chấn, và sự di chuyển của các tảng đá và biến đổi địa chất thường xuyên tạo ra các biểu hiện của địa chấn địa cấu tạo. Các địa chấn và hiện tượng địa cấu tạo này có thể làm nổi lên các dãy núi và đồi, cho thấy sự biến đổi và nâng cao của địa hình.
- Nâng cao mực nước biển: Sự nâng cao của mực nước biển toàn cầu, một hiện tượng do biến đổi khí hậu và nhiệt độ trái đất, cũng làm cho đất liền nổi lên và có thể thay đổi địa hình bờ biển và ven biển.
Vùng đồi núi thường được chọn làm trung tâm nghỉ dưỡng, có một số lý do chính:
- Khí hậu dịch chuyển: Các vùng đồi núi thường có khí hậu mát mẻ hơn so với vùng biển và vùng đồng bằng. Điều này làm cho chúng trở thành nơi lý tưởng để tránh nhiệt đới và nắng nóng trong mùa hè.
- Cảnh quan đẹp và thiên nhiên hoang sơ: Vùng đồi núi thường có cảnh quan đẹp và thiên nhiên hoang sơ với nhiều rừng, thác nước, và hồ nước. Điều này thu hút du khách muốn thư giãn và tận hưởng tự nhiên.
- Hoạt động ngoại trời: Vùng đồi núi cung cấp nhiều cơ hội cho hoạt động ngoại trời như leo núi, dạo chơi trong rừng, câu cá, và thể thao dưới trời.
- Yên tĩnh và tĩnh lặng: Sự cách ly và yên tĩnh của các vùng đồi núi thường thu hút người muốn tìm kiếm sự tĩnh lặng và thư giãn.
bn ko có các câu a b c nên mình giải thik
Giải thích: Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ trong thời kì tân kiến tạo. Các vận động tạo núi diễn ra với nhiều đợt, cường độ khác nhau nên vùng núi nước ta trẻ lại và có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao.
– Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc trong giai đoạn Cổ kiến tạo
– Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên , các vùng núi bị bào mòn phá huỷ bởi ngoại lực , tạo nên những bề mặt san bằng cổ thấp và thoải – Đến giai đoạn Tân kiến tạo , vận động tạo núi đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau : núi , đồi , đồng bằng , thềm lục địa . Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển theo hướng Tây Bắc – Đông nam .
Lãnh thổ nước ta đã được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo. Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên, các vùng núi bị ngoại lực bào mòn, phá hủy tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thoải.
Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau : núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa... Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển, trùng với hướng tây bắc - đông nam và được thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông lớn.
Trong từng bậc địa hình lớn như đồi núi, đồng bằng, bờ biển, còn có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thèm biển... đánh dấu sự nâng lên của địa hình nước ta thời kì Tân kiến tạo.
Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là tây bắc - đông nam và vòng cung, ngoài ra còn có một số hướng khác trong phạm vi hẹp.
– Địa hình nước ta do giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo lập lên.
+ Cổ kiến tạo: các vùng núi bị ngoại lực bào mòn phá huỷ tạo nên những bề mặt san bằng, thấp, thoải.
+ Tân kiến tạo: Địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
– Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển, cao ở Tây Bắc – thấp dần ở Đông Nam.
– Địa hình nước ta chủ yếu theo 2 hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung, ngoài ra còn có một số hướng khác trong phạm vi hẹp.