Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Địa hình đê sông được xây dựng chủ yếu ở vùng nào sau đây của nước ta ?
A.
Đồng bằng Bắc Bộ.
B.
Đồng bằng sông Cửu Long.
C.
Đồng bằng Bắc Trung Bộ.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, mỏ sắt nào sau đây có trữ lượng lớn nhất.
A.
Trại Cau.
B.
Thạch Khê.
C.
Tùng Bá.
D.
Trấn Yên.
D.
Đồng bằng Nam Trung Bộ.
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?
A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam
B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình
C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ
D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển
Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan. C. Mi-an-ma D. Ma-Lai-xi-a.
Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á
A.Bru-nây B. Lào C. In-đô-nê-xi-a D.Xin-ga-po
Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?
A. Ma-lai-xi-a B. Đông-Ti-mo C. Lào D. Cam-pu-chia
Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á
A. Mi-an-ma B. Lào C. Thái Lan D. Đông-Ti-mo
Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?
A. 1965 B. 1966 C. 1967 D. 1968
Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm
A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?
A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam
B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình
C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ
D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển
Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan. C. Mi-an-ma D. Ma-Lai-xi-a.
Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á
A.Bru-nây B. Lào C. In-đô-nê-xi-a D.Xin-ga-po
Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?
A. Ma-lai-xi-a B. Đông-Ti-mo C. Lào D. Cam-pu-chia
Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á
A. Mi-an-ma B. Lào C. Thái Lan D. Đông-Ti-mo
Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?
A. 1965 B. 1966 C. 1967 D. 1968
Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm
A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998
#Có qua tham khảo
C1:
-Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.
Những sự khác nhau về địa hình, hướng núi trên cũng tạo nên sự khác nhau nhất định về tự nhiên và khí hậu. Khí hậu vùng Đông Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới nhưng có gió mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn còn vùng Tây Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa, vùng núi cao giống khu vực ôn đới, có mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.
Còn về tự nhiên thì khu vực Đông Bắc mang tính chất cận nhiệt đới còn khu vực Tây Bắc lại có cả cận nhiệt đới và ôn đới.
-So sánh đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long :
Giống:
-Đều là hai đồng bằng lớn của nước ta
- Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
- Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng.
- Đất phù sa màu mỡ.
Khác nhau:
C2:
Nguyên nhân:
-Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
-Quản trị yếu kém
-Các quy định về môi trường chưa phù hợp
-Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.
...........
C3:
Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản nước ta
- Thực hiện nghiêm Luật Khoáng sản Việt Nam.
- Áp dụng các biện pháp quản lí chặt chẽ việc thăm dò, khai thác khoáng sản; tăng cường trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản.
- Áp dụng các biện pháp công nghệ tiên tiến trong khai thác, chế biến khoáng sản; tăng cường nghiên cứu, sử dụng các nguồn vật liệu thay thế, tài nguyên năng lượng tái tạo (năng lượng Mặt Trời; Năng lượng gió,…)
..........
- Địa hình các tơ nhiệt đới:
+ Địa hình này ở nước ta chiếm 50000km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có nhiều thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá:
CaCO3 + H2CO3 → Ca(HCO3)2
+ Sự hòa tan đá vôi ở nhiệt độ vùng nhiệt đới như nước xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình các tơ ở nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hoạt động có những hình thù kì lạ.
- Địa hình cao nguyên ba dan:
Các cao nguyên ba dan ở Việt Nam hình thành vào đại Tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ… Tổng diện tích ba dan tới hơn 20000km2.
- Địa hình đồng bằng phù sa mới.
Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào đại Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thể dày từ 5000 – 6000m. Tổng diện tích các đồng bằng là 70000km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 40000km2. Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm hecta mỗi năm.
- Địa hình đê sông, đê biển:
+ Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng, sông Thái Bình,… để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các ô trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.
+ Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định… để ngăn mặn, chống xâm thực của thủy chiều…
Sắp xếp các hệ thống sông lớn ở nước ta
Sông ngòi Bắc Bô |
Sông ngòi Trung Bộ |
Sông ngòi Nam Bộ |
- Hệ thống sông Hồng - Hệ thống sông Thái Bình - Hệ thống sông Bằng Giang - sông Kì Cùng - Hệ thống sông Mã - Hệ thông sông Mã |
- Hệ thống sông Cả - Hệ thống sông Thu Bồn - Hệ thống sông Đà Rằng |
- Hệ thống sông Đồng Nai - Hệ thống sông Mê Công |
A
A