Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì gương phẳng không làm biến dạng ảnh của vật như gương cầu lồi và gương cầu lõm nên dễ trang điêmr
vì gương phẳng cho ảnh có kích thước bằng vật và ảnh sẽ nét hơn
B A B' M M' A' L K J I
- Gọi AB là chiều cao của người, M là vị trí của mắt. Khi đó A'B' ;à ảnh của AB, M' là ảnh của mắt. Để mắt có thể nhìnt hấy A'B' thì từ A, B phải có tia sáng truyền đến gương và cho tia phản xạ đến mắt. Khi đó MA' và MB' cắt tường tại điểm I, J khi đó IJ là chiều cao tối thiểu của mặt gương, gương phải treo thẳng đứng, mép dưới cách mặt đất 1 khoảng JK
Ảnh 1( Định luật phản xạ ánh sáng): S S' E K
Còn ảnh 2 mai tớ làm cho.
Gương cầu lồi sẽ tạo ra ảnh nhỏ hơn vật nên vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng.
Ứng dụng tích chất đó, ở các đoạn đường gấp khúc có gương cầu lồi để trành tai nạn giao thông xảy ra
Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh lớn hơn vật
lấy A' đối xứng với A qua C => A'C = AC
lấy B' đối xứng với B qua D => B'D = BD
M là điểm đặt ở mắt, AB là chiều cao của người đó, nối M với A', Q với A ta được đường truyền tia sáng từ mắt tới gương rồi phản xạ đến A
nối M với B' , P với B ta được đường tryền tia sáng từ mắt đến gương rồi đến B.
áp dụng tính chất đường trung bình trong tam giác ta có :
B'D/BB' = PD/MB = 1/2
=>PD = 1/2MB = 1/2.(AB-AM) = 1/2 . 1,6 =0,8m
A B M C A' B' P Q 1,7m D
Gương cầu lõm nhé bạn
gương cầu lõm vì gương cầu lõm có tầm nhìn rộng hơn gương cầu lồi và gương phẳng