Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 bao gạo lấy được số kg là:
\(1\dfrac{4}{5}:\dfrac{1}{10}=18\left(kg\right)\)
\(\dfrac{4}{5}\) bao gạo lấy được số kg là:
\(\dfrac{4}{5}.18=14,4\left(kg\right)\)
Đổi : \(1\dfrac{4}{5}kg=\dfrac{9}{5}kg\)
Số kg lấy từ 1 bao gạo là :
\(\dfrac{9}{5}:\dfrac{1}{10}=18\left(kg\right)\)
\(\dfrac{4}{5}\)kg bao gạo lấy được số kg là :
\(\dfrac{4}{5}.18=\dfrac{72}{5}\left(kg\right)=14,4\left(kg\right)\)
Gọi V là thể tích của khối gỗ (cm3 )
Thể tích phần gỗ chìm trong nước : \(1-\dfrac{1}{3}V=\dfrac{2}{3}V\)
Thể tích phần gỗ chìm trong dầu : \(1-\dfrac{1}{4}V=\dfrac{3}{4}V\)
Ta có pt :
\(F_{Anuoc}=F_{Adau}\)
\(d_n\dfrac{2}{3}V=d_d\dfrac{3}{4}V\)
<=> \(d_d=\dfrac{d_n\dfrac{2}{3}}{\dfrac{3}{4}}=8\)
Vay .................
Gọi độ dài quãng đường MN là s(km)
\(t_1,t_2,t_3\) lần lượt là thời gian xe đạp đi trên các đoạn đường
Thời gian đi trên đoạn đường đầu là :
\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{s}{3}}{15}=\dfrac{s}{45}\left(h\right)\)
Thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo là :
\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{s}{3}}{10}=\dfrac{s}{30}\left(h\right)\)
Thời gian đi trên đoạn đường còn lại là :
\(t_3=\dfrac{s_3}{v_3}=\dfrac{\dfrac{s}{3}}{5}=\dfrac{s}{15}\left(h\right)\)
Tổng thời gian xe đi trên quãng đường MN là :
\(t_1+t_2+t_3=\dfrac{s}{45}+\dfrac{s}{30}+\dfrac{s}{15}=s\left(\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{15}\right)=\dfrac{23s}{90}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình là :
\(v_{tb}=\dfrac{s}{v}=\dfrac{s}{\dfrac{23s}{90}}=\dfrac{90}{23}\approx3,91\left(km/h\right)\)
S1=v1t1=12.\(\dfrac{1}{3}=4t\left(km\right)\)
S2=v2t2=\(\dfrac{9.2}{3}=6t\left(km\right)\)
=>\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4t+6t}{t}==\dfrac{10t}{t}=10\)(km/h)
Vậy_____________
Gọi V là thể tích của gỗ
\(\Rightarrow\)Khi nhúng vào nước thì chìm \(\dfrac{3V}{4}\)
Khi nhúng vào dầu thì chìm \(\dfrac{5V}{6}\)
Vì gỗ nổi và nằm cân bằng trong nước nên \(F_{An}=P\)
gỗ nổi và nằm cân bằng trong dầu nên \(F_{A_d=P}\)
\(\Rightarrow F_{An}=F_{Ad}\)
\(\Leftrightarrow d_n.\dfrac{3V}{4}=d_d.\dfrac{5V}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{30000V}{4}=\dfrac{5d_d.V}{6}\)
\(\Leftrightarrow180000V=20d_dV\)
\(\Leftrightarrow180000=20d_d\Rightarrow d_d=9000\)N/m\(^3\)
Vì \(F_{Ad}=P\)
\(\Leftrightarrow d_d\dfrac{5V}{6}=d_gV\)
\(\Leftrightarrow45000V=6d_gV\)
\(\Leftrightarrow d_g=7500\)(N/m\(^3\))
Vậy....
Quãng đường người đó đi được lúc xe chưa hỏng là: \(s_1=\dfrac{1}{3}s\)
Để đến nơi đúng thời gian, ta có phương trình:
\(t=\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{v_1}+\dfrac{1}{2}t+\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{v_2}\)
chịu ahihi
\(\dfrac{3}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}}=\dfrac{3}{\dfrac{4+3}{48}}\)
\(=\dfrac{3}{\dfrac{7}{48}}=\dfrac{144}{7}\)
Chắc là vầy
\(\dfrac{3}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{3}{4+3}}{48}\)
\(=\dfrac{3}{\dfrac{7}{48}}=\dfrac{144}{7}\)
Bước 1 : viết phân số
Bước 2 : Giữ nguyên tử biến đổi mẫu
Bước 3 : tính
Bước 4 : kết quả