\(\dfrac{3}{11}.\dfrac{7}{9}+\dfrac{17}{11}.\dfrac{3}{19}-\dfrac{3}{19}.\dfrac{25}{11}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

\(-2\dfrac{1}{4}.\)\(\left(3\dfrac{5}{12}-1\dfrac{2}{9}\right)\)

=\(\dfrac{-9}{4}\).\(\left(\dfrac{41}{12}-\dfrac{11}{9}\right)\)

=\(\dfrac{-9}{4}.\dfrac{41}{12}-\dfrac{-9}{4}.\dfrac{11}{9}\)

=\(\dfrac{-123}{16}-\dfrac{-11}{4}\)

=\(\dfrac{-123}{16}-\dfrac{-44}{16}\)

=\(\dfrac{-79}{16}\)

25 tháng 4 2017

\(\left(-25\%+0,75+\dfrac{7}{12}\right)\div\left(-2\dfrac{1}{8}\right)\)

=\(\left(\dfrac{-1}{4}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\right)\div\left(\dfrac{-17}{8}\right)\)

=\(\left(\dfrac{-3}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{7}{12}\right).\dfrac{-8}{17}\)

=\(\dfrac{13}{12}.\dfrac{-8}{17}=\dfrac{-26}{51}\)

17 tháng 4 2017

19 tháng 4 2017

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.

Giải bài 76 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

6 tháng 4 2017

\(A=15.\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}\right)+1\\ A=15.\left(\dfrac{9}{15}-\dfrac{10}{15}\right)+1\\ A=15.\dfrac{-1}{15}+1\\ A=-1+1\\ A=0\)

6 tháng 4 2017

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{9}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{12}{7}\\ C=1\)

26 tháng 3 2017

\(A=\dfrac{6}{19}.\dfrac{-7}{11}+\dfrac{6}{19}.\dfrac{-4}{11}+\dfrac{-13}{19}\)

\(A=\dfrac{6}{19}.\left(\dfrac{-7}{11}+\dfrac{-4}{11}\right)+\dfrac{-13}{19}\)

\(A=\dfrac{6}{19}.-1+\dfrac{-13}{19}=\dfrac{-6}{19}+\dfrac{-13}{19}=\dfrac{-19}{19}=-1\)

B=57.413+57.73513.37

B=57.413+57.73\(\dfrac{5}{7}.\dfrac{3}{13}\)3

7

\(B=\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{-4}{13}+\dfrac{7}{3}-\dfrac{3}{13}\right)\)

\(B=\dfrac{5}{7}.\dfrac{70}{39}=\dfrac{350}{273}\)

26 tháng 3 2017

Câu B ko rõ lắm

\(B=\dfrac{5}{7}.\dfrac{-4}{13}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{13}.\dfrac{3}{7}\)

\(B=\dfrac{5}{7}.\dfrac{-4}{13}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{3}{13}\)

Rồi tiếp 2 câu rõ

13 tháng 6 2018

Dấu " / " là phân số nhé

a) 5/-4 . 16/25 + -5/4 . 9/25

= -5/4 . 16/25 + -5/4 . 9/25

= -5/4 . ( 16/25 + 9/25 )

= -5/4 . 1

= -5/4

b) 4 11/23 - 9/14 + 2 12/23 - 5/4

= 103/23 - 9/14 + 58/23 - 5/4

= 103/23 + 58/23 - 9/14 - 5/4

= 7 - 9/14 - 5/4

= 143/28

c) 2 13/27 - 7/15 + 3 14/27 - 8/15

= 67/27 - 7/15 + 95/27 - 8/15

= 67/27 + 95/27 - 7/15 - 8/15

= 6 - 7/15 - 8/15

= 5

15 tháng 3 2017

A = 6/19 . -7/11 + 6/19 . -4/11 + -13/19

A = 6/19 . [-7/11 + (-4/11)] + (-13/19)

A = 6/19 . -11/11 + (-13/19)

A = 6/19 . (-1) + (-13/19)

A = -6/19 + (-13/19)

A = -19/19

A = -1

Vậy A = -1

16 tháng 3 2017

Theo dõi mik nha!leuleu

10 tháng 4 2017

\(\dfrac{7}{9}\).\(\left(\dfrac{8}{11}++\dfrac{3}{11}\right)\)+\(\dfrac{12}{19}\)

=\(\dfrac{7}{9}\).\(1+\dfrac{12}{19}\)=\(\dfrac{241}{171}\)

11 tháng 4 2017

BÀI NÀY MÀ BẠN KO BT LÀM HẢ? KO CÓ MÁY TÍNH SAO?

28 tháng 3 2017

câu a

\(\left(5\dfrac{7}{9}+2\dfrac{3}{11}\right)-\left(-1\dfrac{8}{11}+3\dfrac{7}{9}\right)\)

= \(5\dfrac{7}{9}+2\dfrac{3}{11}+1\dfrac{8}{11}-3\dfrac{7}{9}\)

= \(\left(5\dfrac{7}{9}-3\dfrac{7}{9}\right)+\left(2\dfrac{3}{11}+1\dfrac{8}{11}\right)\)

= \(2+3\dfrac{11}{11}\)

= \(2+3+1\)

= \(6\)

28 tháng 3 2017

câu b

\(\left(2\dfrac{7}{19}-3\dfrac{8}{9}\right)-\left(1\dfrac{7}{19}-2\dfrac{1}{9}\right)\)

= \(2\dfrac{7}{19}-3\dfrac{8}{9}-1\dfrac{7}{19}+2\dfrac{1}{9}\)

= \(\left(2\dfrac{7}{19}-1\dfrac{7}{19}\right)-\left(3\dfrac{8}{9}-2\dfrac{1}{9}\right)\)

= \(1-1\dfrac{7}{9}\)

= \(\dfrac{-7}{9}\)

14 tháng 4 2018

a)

\(3\dfrac{14}{19}+\dfrac{13}{17}+\dfrac{35}{43}+6\dfrac{5}{19}+\dfrac{8}{43}\\ =\left(3\dfrac{14}{19}+6\dfrac{5}{19}\right)+\left(\dfrac{35}{43}+\dfrac{8}{43}\right)+\dfrac{13}{17}\\ =10+1+\dfrac{13}{17}\\ =11\dfrac{13}{17}\)

b)

\(\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\\ =\dfrac{-5}{7}\cdot\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\\ =\dfrac{-5}{7}\cdot1+1\dfrac{5}{7}\\ =\dfrac{-5}{7}+1\dfrac{5}{7}\\ =1\)

14 tháng 4 2018

a) \(3\dfrac{14}{19}+\dfrac{13}{17}+\dfrac{35}{43}+6\dfrac{5}{19}+\dfrac{8}{43}\)

\(=\left(3\dfrac{14}{19}+6\dfrac{5}{19}\right)+\left(\dfrac{35}{43}+\dfrac{8}{43}\right)+\dfrac{13}{17}\)

\(=\left[\left(3+6\right)+\left(\dfrac{14}{19}+\dfrac{5}{19}\right)\right]+1+\dfrac{13}{17}\)

\(=\left[9+1\right]+1+\dfrac{13}{17}\)

\(=10+1+\dfrac{13}{17}\)

\(=11+\dfrac{13}{17}\)

\(=\dfrac{187}{17}+\dfrac{13}{17}\)

\(=\dfrac{200}{17}\)

b) \(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{7}{7}\)

\(=1\)

c) \(11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)

= \(11\dfrac{3}{13}-2\dfrac{4}{7}-5\dfrac{3}{13}\)

\(=\left(11\dfrac{3}{13}-5\dfrac{3}{13}\right)-2\dfrac{4}{7}\)

\(=\left[\left(11-5\right)+\left(\dfrac{3}{13}-\dfrac{3}{13}\right)\right]-\dfrac{18}{7}\)

\(=\left[6+0\right]-\dfrac{18}{7}\)

\(=6-\dfrac{18}{7}\)

\(=\dfrac{42}{7}-\dfrac{18}{7}\)

\(=\dfrac{24}{7}\)

d) \(\dfrac{2}{7}.5\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{7}.3\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{2}{7}.\left(5\dfrac{1}{4}-3\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\dfrac{2}{7}.\left[\left(5-3\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\right]\)

\(=\dfrac{2}{7}.\left[2+0\right]\)

\(=\dfrac{2}{7}.2\)

= \(\dfrac{4}{7}\)

[Lớp 6]Câu 1: Thực hiện phép tính saua) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-1}{15}+\dfrac{2}{5}\)b) \(\dfrac{3}{11}.\dfrac{7}{19}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+-\dfrac{26}{19}\)c) \(\dfrac{2}{3}-\left(75\%+2\dfrac{1}{6}\right)+\left(-2\right)^3.0,5\)Câu 2: Tìm x biết a) \(x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}\)b) \(0,8+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)c) \(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2-1\dfrac{3}{9}=1\dfrac{4}{9}\)d) \(-1\le\dfrac{x}{5}< \dfrac{1}{5}\) \((x\in\mathbb{Z})\)Câu 3:  Một...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 6]

Câu 1:

 Thực hiện phép tính sau

a) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-1}{15}+\dfrac{2}{5}\)

b) \(\dfrac{3}{11}.\dfrac{7}{19}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+-\dfrac{26}{19}\)

c) \(\dfrac{2}{3}-\left(75\%+2\dfrac{1}{6}\right)+\left(-2\right)^3.0,5\)

Câu 2:

 Tìm x biết 

a) \(x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}\)

b) \(0,8+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)

c) \(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2-1\dfrac{3}{9}=1\dfrac{4}{9}\)

d) \(-1\le\dfrac{x}{5}< \dfrac{1}{5}\) \((x\in\mathbb{Z})\)

Câu 3:

  Một trường THCS có 1800 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 25% số học sinh toàn trường. Số học sinh khối 7 bằng \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh toàn trường.

a) Mỗi khối 6 và 7 có bao nhiêu học sinh?

b) Tính tỉ số phần trăm của tổng số học sinh khối 8 và khối 9 so với số học sinh toàn trường.

c) Biết số học sinh khối 7 bằng \(\dfrac{6}{5}\) số học sinh khối 8. Tính số học sinh mỗi khối 8 và 9.

Câu 4:

  Trên cùng một nửa mặt phẳng  có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho \(\widehat{xOy}=65^o,\widehat{xOt}=130^o.\)

a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo \(\widehat{yOt}.\)

c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)
d) Vẽ Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc mOt

Câu 5:

  Không quy đồng mẫu, hãy tính hợp lí tổng \(A=\dfrac{1}{2.15}+\dfrac{3}{11.2}+\dfrac{4}{1.11}+\dfrac{5}{2.1}.\)

Chúc các em ôn thi tốt!

11

em trả lời tiếp 

d) vì tia Om là tia đối của tia Ox

=> xOm = 180o

=> mOt = xOm - xOt = 180o- 130o = 50o

câu 4

a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o

=> xOy < xOt 

=> tia Oy nằm giữa

b) ta có xOy + yOt = xOt 

=>                    yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o

c) vì tia Oy nằm giữa 

mak yOt = xOt =65o 

=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)