\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{2}\)
Đố mấy ní giải được biết cặp x;yϵZ

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2024

\(\Leftrightarrow6-2xy=3x\Leftrightarrow6=x\left(2y+3\right)\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{2y+3}\left(y\ne-\dfrac{3}{2}\right)\) (1)

x nguyên khi \(6⋮\left(2y+3\right)\Rightarrow\left(2y+3\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow y=\left\{-\dfrac{9}{2};-3;-\dfrac{5}{2};-2;-1;-\dfrac{1}{2};0;\dfrac{3}{2}\right\}\) Do y nguyên

\(\Rightarrow y=\left\{-3;-2;-1;0\right\}\) Thay lần lượt các giá trị của y vào (1) để tìm các giá trị tương ứng của x

17 tháng 2 2018

a) \(\dfrac{x-1}{-2}=\dfrac{y}{5}\)

17 tháng 2 2018

xin lỗi, mk nhầmlimdim

9 tháng 5 2018
https://i.imgur.com/OYB8niJ.jpg
9 tháng 5 2018
https://i.imgur.com/bPBxy42.jpg
7 tháng 8 2017

a, \(\dfrac{3}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}\)

ta có: \(\dfrac{3}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}=>\dfrac{3}{x}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{5-2y}{6}\)

=>\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{5-2y}{6}=>x.\left(5-2y\right)=3.6=18\)

=> x và 5-2y thuộc Ư của 18={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

vì 5-2y là số lẻ=> 5-2y= +-1 hoặc 5-2y=+-3

xét bảng

5-2y 1 -1 3 -3
y 2 3 1 4
x 18 -18 6 -6

vậy giá trị x,y cần tìm là: {x=18.y=2}

{x=-18.y=3}

{x=6, y=1}Ư

{x=-6,y=4}

3 tháng 5 2017

các ý a,b,c c chỉ cần nhan chéo cho nhau

b: \(\Leftrightarrow x-10\left(\dfrac{2}{11\cdot13}+\dfrac{2}{13\cdot15}+...+\dfrac{2}{53\cdot55}\right)=\dfrac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{55}\right)=\dfrac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\cdot\dfrac{4}{55}=\dfrac{3}{11}\)

=>x=3/11+20/55=3/11+4/11=7/11

c: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{99}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{98}-1\right)+\left(\dfrac{x-5}{95}-1\right)=\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{95}\)

\(\Leftrightarrow x-100=1\)

hay x=101

23 tháng 4 2017

9) \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{9}{x}\)

Theo định nghĩa về hai phân số bằng nhau, ta có:

\(4\cdot9=x^2\\ 36=x^2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

8)

\(x:\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}\\ x:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{1}{15}\\ x=\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{5}{3}\\ x=\dfrac{1}{9}\)

7)

\(2x-16=40+x\\ 2x-x=40+16\\ x\left(2-1\right)=56\\ x=56\)

6)

\(1\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{3}{2}-7\\ \dfrac{3}{2}+x=\dfrac{3}{2}-7\\ \dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{2}=-7-x\\ -7-x=0\\ x=-7-0\\ x=-7\)

5)

\(3\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{17}{6}\\ x=\dfrac{17}{6}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{17}{3}\)

4)

\(x\cdot\left(x+1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

3)

\(\left(\dfrac{2x}{5}+2\right):\left(-4\right)=-1\dfrac{1}{2}\\ \left(\dfrac{2x}{5}+2\right):\left(-4\right)=-\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{2x}{5}+2=-\dfrac{3}{2}\cdot\left(-4\right)\\ \dfrac{2x}{5}+2=6\\ \dfrac{2x}{5}=6-2\\ \dfrac{2x}{5}=4\\ 2x=4\cdot5\\ 2x=20\\ x=20:2\\ x=10\)

2)

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}:x=-0,25\\ \dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{1}{2}:-\dfrac{7}{12}\\ x=-\dfrac{6}{7}\)

1)

\(\dfrac{4}{3}+x=\dfrac{2}{15}\\ x=\dfrac{2}{15}-\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{6}{5}\)