\(\dfrac{1}{n}\) là gì vậy ạ?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

\(linh_1=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}\)

\(linh_1=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}\right)\)

\(linh_1=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{4.5}\right)\)

\(linh_1=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{1}{2}.\dfrac{9}{20}=\dfrac{9}{40}\)

\(linh_2=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{8.9.10}\)

\(linh_2=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{8.9}-\dfrac{1}{9.10}\right)\)\(linh_2=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{9.10}\right)\)

\(linh_2=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{90}\right)=\dfrac{1}{2}.\dfrac{22}{45}=\dfrac{11}{45}\)

4 tháng 10 2017

a/ \(G=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}\)

\(\Leftrightarrow2G=\dfrac{2}{1.2.3}+\dfrac{2}{2.3.4}+\dfrac{2}{3.4.5}\)

\(\Leftrightarrow2G=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}\)

\(\Leftrightarrow2G=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{4.5}\)

\(\Leftrightarrow2G=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow2G=\dfrac{9}{20}\)

\(\Leftrightarrow G=\dfrac{9}{40}\)

b/ \(H=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+.....+\dfrac{1}{8.9.10}\)

\(\Leftrightarrow2H=\dfrac{2}{1.2.3}+\dfrac{2}{3.4.5}+.....+\dfrac{2}{8.9.10}\)

\(\Leftrightarrow2H=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+.....+\dfrac{1}{8.9}-\dfrac{1}{9.10}\)

\(\Leftrightarrow2H=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{9.10}\)

\(\Leftrightarrow2H=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{90}\)

\(\Leftrightarrow2H=\dfrac{22}{45}\)

\(\Leftrightarrow H=\dfrac{22}{90}\)

23 tháng 6 2018

a,

\(\left(20+9\dfrac{1}{4}\right):2\dfrac{1}{4}=\left(20+\dfrac{37}{4}\right):\dfrac{9}{4}\\ =\dfrac{117}{4}\cdot\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{117}{9}=13\)

b,

\(\left(6-2\dfrac{4}{5}\right)\cdot3\dfrac{1}{8}-1\dfrac{3}{5}:\dfrac{1}{4}\\ =\left(6-\dfrac{14}{5}\right)\cdot\dfrac{25}{8}-\dfrac{8}{5}\cdot4\\ =\dfrac{16}{5}\cdot\dfrac{25}{8}-\dfrac{32}{5}\\ =10-\dfrac{32}{5}\\ =\dfrac{18}{5}\)

c,

\(\dfrac{32}{15}:\left(-1\dfrac{1}{5}+1\dfrac{1}{3}\right)\\ =\dfrac{32}{5}:\left(-\dfrac{6}{5}+\dfrac{4}{3}\right)\\ =\dfrac{32}{5}:\dfrac{2}{15}\\ =\dfrac{32}{5}\cdot\dfrac{15}{2}\\ =48\)

23 tháng 6 2018

a, ( 20 + \(9\dfrac{1}{4}\) ) : \(2\dfrac{1}{4}\)

= ( 20 + \(\dfrac{37}{4}\) ) : \(\dfrac{9}{4}\)

= ( \(\dfrac{80}{4}\) + \(\dfrac{37}{4}\) ) . \(\dfrac{4}{9}\)

= \(\dfrac{117}{4}\) . \(\dfrac{4}{9}\)

= \(\dfrac{117}{9}\) = 13

b, ( 6 - \(2\dfrac{4}{5}\) ) . \(3\dfrac{1}{8}\) - \(1\dfrac{3}{5}\) : \(\dfrac{1}{4}\)

= ( 6 - \(\dfrac{14}{5}\) ) . \(\dfrac{25}{8}\) - \(\dfrac{8}{5}\) . 4

= ( \(\dfrac{30}{5}\) - \(\dfrac{14}{5}\) ) . \(\dfrac{25}{8}\) - \(\dfrac{8}{5}\) . 4

= \(\dfrac{16}{5}\) . \(\dfrac{25}{8}\) - \(\dfrac{8}{5}\). 4

= 10 - \(\dfrac{32}{5}\)

= \(\dfrac{50}{5}\) - \(\dfrac{32}{5}\)

= \(\dfrac{18}{5}\)

c, \(\dfrac{32}{15}\) : ( -\(1\dfrac{1}{5}\) + \(1\dfrac{1}{3}\) )

= \(\dfrac{32}{15}\) : ( \(\dfrac{-6}{5}\) + \(\dfrac{4}{3}\) )

= \(\dfrac{32}{15}\) : ( \(\dfrac{-18}{15}\) + \(\dfrac{20}{15}\) )

= \(\dfrac{32}{15}\) : \(\dfrac{2}{15}\)

= \(\dfrac{32}{15}\) . \(\dfrac{15}{2}\)

= 16

12 tháng 9 2018

đây là căn bậc dùng tính căn

12 tháng 9 2018

\(\sqrt{ }\)Căn bậc 2 của một số a bằng một số bình phương lên bằng a

Ví dụ \(\sqrt{4}=2\)( Vì 22 = 4 )

18 tháng 7 2017

Các bạn ơi, đừng làm câu 9 nữa nhé!

18 tháng 7 2017

Ừk

7.

\(G=\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+\dfrac{2}{63}+\dfrac{2}{99}+\dfrac{2}{143}\\ =\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+\dfrac{2}{9\cdot11}+\dfrac{2}{11\cdot13}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{13}\\ =\dfrac{13}{39}-\dfrac{3}{39}\\ =\dfrac{10}{39}\)

8.

\(H=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{91}+\dfrac{1}{247}+\dfrac{1}{475}+\dfrac{1}{755}+\dfrac{1}{1147}\\ =\dfrac{1}{1\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot13}+\dfrac{1}{13\cdot19}+\dfrac{1}{19\cdot25}+\dfrac{1}{25\cdot31}+\dfrac{1}{31\cdot37}\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\left(\dfrac{6}{1\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot13}+\dfrac{6}{13\cdot19}+\dfrac{6}{19\cdot25}+\dfrac{6}{25\cdot31}+\dfrac{6}{31\cdot37}\right)\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{37}\right)\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\left(1-\dfrac{1}{37}\right)\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{36}{37}\\ =\dfrac{6}{37}\)

8 tháng 10 2020

Lấy bằng cách bạn cần giải 1 câu hỏi khó mà bạn giải phải đúng thì sẽ được online masth tính điểm(như mk nè)

Bạn cần giải 1 bài của 1 người nào đó đủ điểm bạn cần thì bạn giải xong thì người đó sẽ k cho bạn thì bạn sẽ tăng điểm(như mk nè)

Chúc bạn hok tốt

13 tháng 6 2018

Dấu " / " là phân số nhé

a) 5/-4 . 16/25 + -5/4 . 9/25

= -5/4 . 16/25 + -5/4 . 9/25

= -5/4 . ( 16/25 + 9/25 )

= -5/4 . 1

= -5/4

b) 4 11/23 - 9/14 + 2 12/23 - 5/4

= 103/23 - 9/14 + 58/23 - 5/4

= 103/23 + 58/23 - 9/14 - 5/4

= 7 - 9/14 - 5/4

= 143/28

c) 2 13/27 - 7/15 + 3 14/27 - 8/15

= 67/27 - 7/15 + 95/27 - 8/15

= 67/27 + 95/27 - 7/15 - 8/15

= 6 - 7/15 - 8/15

= 5

Bài 1: a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì: \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\) b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh: A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\) Bài 2: Tính nhanh: C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\) Bài 3: a, Cho 2 phân số...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì:

\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\)

b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh:

A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\)

Bài 2: Tính nhanh:

C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\)

Bài 3:

a, Cho 2 phân số \(\dfrac{1}{n}\)\(\dfrac{1}{n+1}\) (n thuộc Z, n > 0). Chứng tỏ rằng tích của 2 phân số này bằng hiệu của chúng.

b, Áp dụng kết quả trên để tính giá trị các biểu thức sau:

A=\(\dfrac{1}{2}\) . \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) . \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) . \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) . \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) . \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) . \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) . \(\dfrac{1}{9}\)

B=\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+\(\dfrac{1}{56}\)+\(\dfrac{1}{72}\)+\(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\)+\(\dfrac{1}{132}\)

Các bạn giúp mk với nha!vui

4
18 tháng 3 2017

Bài 1:

a) \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

Quy đồng \(VP\) ta được:

\(VP=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=VT\)

Vậy \(\forall n\in Z,n>0\Rightarrow\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\) (Đpcm)

b) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{9}{10}\)

18 tháng 3 2017

Bài 3:

a) \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

b) A=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{7}{18}\)

B=\(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

\(=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(=\dfrac{7}{60}\)

5 tháng 4 2017

a, \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+a}=\dfrac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+a\right)}=\dfrac{n+a-n}{n\left(n+a\right)}=\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}\)

Vậy \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+a}=\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}\)

b,

\(A=\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{49}{100}\)

\(B=\dfrac{5}{1.4}+\dfrac{5}{4.7}+...+\dfrac{5}{100.103}\)

\(3B=\dfrac{5.3}{1.4}+\dfrac{5.3}{4.7}+...+\dfrac{5.3}{100.103}\)

\(3B=5\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{100.103}\right)\)

\(3B=5\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{103}\right)\)

\(3B=5\left(1-\dfrac{1}{103}\right)=5\cdot\dfrac{102}{103}=\dfrac{510}{103}\)

\(B=\dfrac{510}{103}:3=\dfrac{170}{103}\)

\(C=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{2499}\)

\(C=\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{49.51}\)

\(2C=\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{49.51}\)

\(2C=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\)

\(2C=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{51}=\dfrac{16}{51}\)

\(C=\dfrac{16}{51}:2=\dfrac{8}{51}\)

19 tháng 3 2017

a,Vế trái:

\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2014}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2014}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1007}\right)\)

\(=\dfrac{1}{1008}+\dfrac{1}{2009}+...+\dfrac{1}{2014}\)

b,chưa có câu trả lời, sorry nhaleu

19 tháng 3 2017

Thanks.