Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
19) \(\sqrt{19-x}=19\)
\(\Rightarrow\sqrt{19-x}=\sqrt{19^2}\)
\(\Rightarrow19-x=19^2\)
\(\Rightarrow19-19^2=x\)
\(\Rightarrow x=19\left(1-19\right)=-19.18=-342\)
21) \(\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{3}\right)^2}\)
\(\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3^2}\)
\(x=\dfrac{1+9}{9}=\dfrac{10}{9}\)
24)\(\sqrt{2x+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{2x+\dfrac{5}{4}}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}\)
\(\Rightarrow2x+\dfrac{5}{4}=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{9-5}{4}=1\)
\(\Rightarrow x=0,5\)
25) \(\sqrt{\dfrac{x}{3}-\dfrac{7}{6}}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{2x-7}{6}}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{6}\right)^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x-7}{6}=\left(\dfrac{1}{6}\right)^2=\dfrac{1}{36}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12x-42}{36}=\dfrac{1}{36}\)
\(\Rightarrow12x-42=1\)
\(\Rightarrow12x=43\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{43}{12}\)
a: \(\dfrac{2032-x}{25}+\dfrac{2053-x}{23}+\dfrac{2070-x}{21}+\dfrac{2083-x}{19}-10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2032-x}{25}-1\right)+\left(\dfrac{2053-x}{23}-2\right)+\left(\dfrac{2070-x}{21}-3\right)+\left(\dfrac{2083-x}{19}-4\right)=0\)
=>2007-x=0
hay x=2007
b: \(\Leftrightarrow x+\left(1+1+1+1+1+1+1\right)+\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+7+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)=0\)
=>x+7+1/3-1/10=0
hay x=-217/30
1. \(\dfrac{x}{19}=\dfrac{y}{21};2x-y=34\)
Có: \(\dfrac{x}{19}=\dfrac{y}{21}\)
=> \(\dfrac{2x}{38}=\dfrac{y}{21}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{2x}{38}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{2x-y}{38-21}=\dfrac{34}{17}=2\)
=> \(\dfrac{x}{19}=2=>x=2.19=38\)
=> \(\dfrac{y}{21}=2=>y=2.21=42\)
Vậy x= 38 ; y= 42
2. \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\);\(2x+3y-z=186\)
Có: \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\)
=> \(\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{186}{62}=3\)
=> \(\dfrac{x}{15}=3=>x=3.15=45\)
=>\(\dfrac{y}{20}=3=>y=3.20=60\)
=> \(\dfrac{z}{28}=3=>z=3.28=84\)
Vậy x=45;y=60;z=84
1) \(\dfrac{x}{19}=\dfrac{y}{21}\) và 2x -y =34
Từ \(\dfrac{x}{19}=\dfrac{y}{21}=>\dfrac{2x}{38}=\dfrac{y}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{2x}{38}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{2x-y}{38-21}=\dfrac{34}{17}=2\)
=>\(\dfrac{2x}{38}=2=>2x=2.38=>2x=76=>x=76:2=>x=38\)
=>\(\dfrac{y}{21}=2=>y=2.21=>y=42\)
Vậy x=38; y=42
2)\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\)và 2x+3y-z=186
Từ \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}=>\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{186}{62}=3\)
=>\(\dfrac{2x}{30}=3=>2x=3.30=>2x=90=>x=90:2=>x=45\)
=>\(\dfrac{3y}{60}=3=>3y=3.60=>3y=180=>y=180:3=>y=60\)
=>\(\dfrac{z}{28}=3=>z=3.28=>z=84\)
Vậy x=45; y=60; z=84
3)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\) và\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)và 2x+3y-z=372
Từ\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=>\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}\)
\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=>\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\)
=>\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}=>\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{372}{62}=6\)
=>\(\dfrac{2x}{30}=6=>2x=6.30=>2x=180=>x=180:2=>x=90\)
=>\(\dfrac{3y}{60}=6=>3y=6.60=>3y=360=>y=360:3=>y=120\)
=>\(\dfrac{z}{28}=6=>z=6.28=>z=148\)
Vậy x=90; y=120; z=148
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y+z}{10+6+21}=\dfrac{25}{37}\)
Do đó: x=250/37; y=150/37; z=525/37
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)
Do đó: x=18; y=16; z=15
c: Ta có: x/2=y/3
nên x/8=y/12(1)
Ta có: y/4=z/5
nên y/12=z/15(2)
Từ (1) và (2) suy ra x/8=y/12=z/15
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{8+12-15}=\dfrac{10}{5}=2\)
Do đó: x=16; y=24; z=30
\(a)\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{12}-\dfrac{5}{24}\)
\(=\dfrac{18}{24}+\dfrac{12}{24}+\left(-\dfrac{5}{24}\right)\)
\(=\dfrac{18+12+\left(-5\right)}{24}\)
\(=\dfrac{25}{24}\)
\(b)\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{13}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{11}{13}+\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{5}{7}.\dfrac{-2}{13}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{11}{13}+\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{-2}{13}+\dfrac{-11}{13}+\dfrac{13}{13}\right)\)
\(=\dfrac{5}{7}.0=0\)
\(c)\dfrac{27}{23}+\dfrac{5}{21}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{23}+\dfrac{16}{21}\)
\(=\left(\dfrac{27}{23}-\dfrac{4}{23}\right)+\left(\dfrac{5}{21}+\dfrac{16}{21}\right)+\dfrac{1}{2}\)
\(=1+1+\dfrac{1}{2}\)
\(=2\dfrac{1}{2}\)
\(d)\dfrac{15}{34}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{19}{34}.\dfrac{20}{15}+\dfrac{3}{7}\)
\(=\dfrac{315}{714}+\dfrac{238}{714}+\dfrac{38}{51}+\dfrac{306}{714}\)
\(=\dfrac{315}{714}+\dfrac{238}{714}+\dfrac{532}{714}+\dfrac{306}{714}\)
\(=\dfrac{1391}{714}\)
a)\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{12}-\dfrac{5}{24}=\dfrac{18}{24}+\dfrac{12}{24}-\dfrac{5}{24}=\dfrac{25}{24}\)
b)\(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{13}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{11}{13}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{-2}{13}-\dfrac{11}{13}+1\right)=\dfrac{5}{7}.0=0\)
c)\(\dfrac{27}{23}+\dfrac{5}{21}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{23}+\dfrac{16}{21}=\left(\dfrac{27}{23}-\dfrac{4}{23}\right)+\left(\dfrac{5}{21}+\dfrac{16}{21}\right)+\dfrac{1}{2}=1+1+\dfrac{1}{2}=2,5\)
d)\(\dfrac{15}{34}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{19}{34}.\dfrac{20}{15}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{15}{34}+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{38}{51}+\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{15}{34}+\dfrac{538}{357}=\dfrac{1391}{714}\)
\(\dfrac{148-x}{25}+\dfrac{169-x}{23}+\dfrac{186-x}{21}+\dfrac{199-x}{19}=10\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{148-x}{25}-1\right)+\left(\dfrac{169-x}{23}-2\right)+\left(\dfrac{186-x}{21}-3\right)+\left(\dfrac{199-x}{19}-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{123-x}{25}+\dfrac{123-x}{23}+\dfrac{123-x}{21}+\dfrac{123-x}{19}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(123-x\right)\left(\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{19}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow123-x=0\Leftrightarrow x=123\)
Vậy x = 123
thanks you