Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trích trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Hoàn cảnh: trong một chuyến đi thực tế lên vùng núi Lào Cai những năm 1970 của tác giả.
2. Phương thức biểu đạt: tự sự.
Lời bộc bạch và sự khiêm tốn của anh thanh niên.
3. Lời văn gián tiếp: Câu "Chú ấy nói... Hàm Rồng.
4. Quan điểm sống của anh thanh niên trong đoạn trích thật đáng trân trọng. Anh vui với việc được cống hiến và hết mình vì công việc. Hơn thế, anh còn rất khiêm tốn và nỗ lực lập công góp phần xây dựng đất nước. Anh thanh niên là hình tượng tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Yếu tố miêu tả:
+ Tách là loại chén có tai, chén của ta không có tai
+ Khi uống trà thì bưng hai tay mà
→ Những yếu tố miêu tả làm nổi bật hình ảnh loại chén (đối tượng được thuyết minh) và hình ảnh Bác Hồ
a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.
- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho
- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng
b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác
Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.
Anh thanh niên ấn cái làn vào tay bác giả và vội vã bảo rằng cái này để bác, cô và bác lái xe ăn trưa. Anh cảm thán minh có bao nhiêu là trứng, ăn không xuể. Anh nói mình không tiễn bác và cô ra xe được vì gần đến giờ "ốp". Đồng thời, anh dặn bác trở lại chơi.
Anh thanh niên ấn cài làn vào tay ông họa sĩ để biếu các bác, các cô và bác lái xe ăn trưa. Anh nói thêm mình có nhiều trứng, ăn không xuể và không thể tiễn ông họa sĩ cùng cô kĩ sư ra xe vì sắp đến giờ "ốp". Anh cũng hẹn ông họa sĩ quay trở lại chơi.
. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Đối với cháu thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.”
( Trích: Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long – Ngữ văn 9)
Câu 1. Hãy nêu tình huống trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ? Cho biết vai trò của tình huống ấy đối với việc thể hiện nhân vật và chủ đề của truyện?
* Tình huống trong truyện Lặng lẽ Sa Pa là cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi và thú vị của người thanh niên làm việc một mình ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn 2600 mét với ông họa sĩ, cô kĩ sư .
* Tác dụng:
- Nhân vật anh thanh niên hiện lên một cách tự nhiên, khách quan.
- Anh thanh niên được soi chiếu, đánh giá, cảm nhận từ các nhân vật khác, tạo tính khách quan khi miêu tả và xây dựng chân dung nhân vật.
- Các nhân vật xuất hiện một cách tự nhiên, chân thành, cởi mở, qua đó làm nổi bật chủ đề của tác phẩm.
- Các nhân vật xuất hiện một cách tự nhiên, chân thành, cởi mở, qua đó làm nổi bật chủ đề của tác phẩm.
Câu 2: Những từ in đậm trong câu: “Ơ, bác vẽ cháu đấy ư ?” thuộc từ loại nào? Nêu công dụng của những từ loại ấy trong câu trên.
* Từ “Ơ” là thán từ, bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên.
* Từ “ư” là tình thái từ, được dùng để hỏi.
Câu 3: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người đáng vẽ hơn. Những người đó là ai? Chi tiết này giúp em hiểu điều gì về anh thanh niên?
Những người mà anh thanh niên giới thiệu để ông họa sĩ vẽ đó là:
*Anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét.
*Ông kĩ sư vườn rau su hào.
*Anh từ chối khi ông họa sĩ vẽ mình và giới thiệu cho ông vẽ những người khác vì anh có đức tính khiêm tốn.
Phần in đậm đoạn (a) là lời nói nhân vật (có chỉ dẫn “cháu nói” trong lời người dẫn)
- Lời dẫn trực tiếp này được tách khỏi phần đứng trước câu là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
Đọc các đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) và trả lời câu hỏi:
a) Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng thèm “người” là gì?”
b) Học sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét trước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”
1. Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?” là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?
HS chỉ ra được:
+ …Cái nhớ xe, nhớ người thực ra là cái gì vậy ? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng là dẫn gián tiếp.
+ “ Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì ?” là dẫn trực tiếp.
Sau khi đọc câu chuyện này, tôi cảm thấy rất ấm lòng và cảm động. Câu chuyện như một lời nhắc nhở cho chúng ta về tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh cá nhân và sự chăm sóc đối với những người xung quanh.
Tôi nhận thấy rằng việc rửa tay sạch sẽ trước khi ăn không chỉ là một thói quen tốt mà còn là một cách để bảo vệ sức khỏe của chúng ta và ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn và bệnh tật. Điều này càng trở nên quan trọng hơn trong thời điểm hiện tại, khi chúng ta đang phải đối mặt với đại dịch COVID-19. Câu chuyện cũng cho thấy tình yêu thương và sự quan tâm của Bác đối với các em nhỏ. Bác không chỉ quan tâm đến việc các em có được ăn no, ngủ ấm mà còn dạy cho các em những giá trị quan trọng trong cuộc sống như giữ gìn vệ sinh cá nhân và tôn trọng bản thân. Từ câu chuyện này, tôi nhận ra rằng những điều nhỏ nhặt và đơn giản như rửa tay sạch sẽ có thể mang lại những tác động lớn và tích cực cho cuộc sống của chúng ta. Tôi sẽ học tập từ bạn Tộ và luôn giữ đôi tay sạch sẽ, không chỉ để bảo vệ sức khỏe của mình mà còn để thể hiện sự quan tâm và tôn trọng đối với những người xung quanh.