K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2023

Tham khảo:

* Quá trình hình thành,  phát triển của Vương quốc Cam-phu-chia

- Thế kỉ VIII, vương quốc Chân Lạp rơi vào tình trạng phân tán, sau đó bị người Gia-va xâm lược. Năm 802, dưới sự lãnh đạo của vua Giay-a-vác-man II, người Khơ-me giành lại độc lập, thống nhất lãnh thổ; Kinh đô chuyển về phía Bắc Biển Hồ.

- Sự phát triển của vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co được biểu hiện trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội

* Những thành tựu văn hóa:

- Tôn giáo:

+ Thế kỉ X – XV: Hindu giáo chủ đạo chi phối đời sống chính trị, tư tưởng, nghệ thuật của Campuchia.

+ Từ thể kỉ XV: Phật giáo thay thế, trở thành quốc giao.

- Chữ viết: sử dụng chữ Phạn và chữ Khơ me

- Văn học: văn học dân gian, truyện thơ rất phát triển, tiêu biểu là: sử thi Riêm-kê…

- Kiến trúc, điêu khắc: độc đáo, gắn với Phật giáo, Hin-đu giáo. Các công trình kiến trúc tiêu biểu là: đền Ăng-co Vát, đền Ăng-co Thom…

4 tháng 2 2023

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp.

+ Tích cực trị thủy: đào nhiều hồ, kênh, máng để trữ và điều phối nước tưới.

+ Ngoài ra, cư dân còn đánh bắt cá ở Biển Hồ, khai thác lâm sản quý và săn bắt thú trên rừng.

- Thủ công nghiệp: Có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đố trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của các đền tháp.

* Về chính trị:

- Các vua Cam-pu-chia thời Ăng-co không ngừng mở rộng quyền lực của mình ra bên ngoài.

- Trong các thế kỉ X - XII, Cam-pu-chia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến nhất Đông Nam Á.

* Về văn hóa:

- Thời Ăng-co đã góp phần xây dựng một nền văn hoá riêng, hết sức độc đáo của người Cam-pu-chia.

- Từ những thế kỉ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình. 

 

19 tháng 1 2023

Hình ảnh trong quốc kì lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc Angkor Wat của Cam-pu-chia thời kì Ăng-co.

20 tháng 9 2023

Thời Ăng-co được coi là thời kì phát triển cực thịnh nhất của vương quốc Cam-pu-chia thời phong kiến:

- Kinh tế: Quan tâm phát triển nông nghiệp.

- Đối ngoại: Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía Đông, sang vùng hạ lưu sông Mê Công.

- Kinh đô Ăng – co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo.

4 tháng 2 2023

Nói Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co là một trong các vương quốc phát triển hùng mạnh trong khu vực Đông Nam Á thế kỉ X- XV vì:

– Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp phát triển. 

- Thương mại phát triển, buôn bán với Trung Quốc và các nước láng giềng.

– Mở rộng lãnh thổ về phía đông: tiến đánh Cham-pa, trung và hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai → Thế kỉ X – XII, Campuchia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á. 

– Kinh đô Ăngco với đền tháp đồ sộ như Ăng – co Vát, Ăng – co Thom.

18 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Bước 1: Đọc lại nội dung mục 1 trang 38 SGK Lịch sử 7 Cánh Diều

Bước 2: Tham khảo thêm thông tin về thời kì Ăng-co 

Lời giải chi tiết:

Nói Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co là một trong các vương quốc phát triển hùng mạnh trong khu vực Đông Nam Á thế kỉ X- XV vì:

– Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp phát triển. 

- Thương mại phát triển, buôn bán với Trung Quốc và các nước láng giềng.

– Mở rộng lãnh thổ về phía đông: tiến đánh Cham-pa, trung và hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai → Thế kỉ X – XII, Campuchia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á. 

– Kinh đô Ăngco với đền tháp đồ sộ như Ăng – co Vát, Ăng – co Thom.

20 tháng 9 2023

* Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia

- Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me được hình thành gọi là nước Chân Lạp, còn người Khơ-me tự gọi tên nước mình là Cam-pu-chia.

- Từ thế kỉ VIII, Vương quốc Chân Lạp rơi vào tình trạng phân tán, sau đó bị người Gia-va xâm lược.

- Năm 802, Giay-a-vác-man II dựa vào sự ủng hộ của nhân dân giành được độc lập. Ông lên ngôi vua, củng cố sức mạnh, lập ra triều đại Ăng-co

- Từ cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá

- Năm 1432, họ buộc phải từ bỏ Ăng- co, chuyển dần địa bàn cư trú về bờ nam Biển Hồ. Lịch sử gọi là thời kì hậu Ăng-co

*Thành tựu văn hóa tiêu biểu:

- Về chữ viết: từ thế kỉ XIV trở đi, chữ Khơ-me dần dần thay thế chữ Phạn

- Về văn học: các tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi phát triên khá phong phú, tiêu biểu như sử thi Riêm-kê (Reamker), Ja-ta-ca (Jataka)

- Tôn giáo: Khoảng đầu thế kỉ XIII, đạo Phật du nhập vào Cam-pu-chia, thay thế dần Hin-đu giáo và chiếm ưu thế trong xã hội

- Kiến trúc - điêu khắc: Hàng trăm đền, tháp lớn nhỏ được xây dựng, trong đó có 2 công trình nổi bật là Ăng-co Vát và Ăng-co Thom

19 tháng 9 2023

Tham khảo:

- Dưới thời phong kiến, cư dân Ấn Độ đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực: tôn giáo, chữ viết – văn học; kiến trúc – điêu khắc…

4 tháng 2 2023

Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI:

- Từ thế kỉ VIII, vương quốc Chân Lạp rơi vào tình trạng phân tán. 

- Năm 802, người Khơ-me giành lại độc lập và thống nhất lãnh thổ. 

- Kinh đô được chuyển lên khu vực phía bắc Biển Hồ, giai đoạn phát triển mới được mở ra thời kì Ăng-co (802-1431).

Đánh giá sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co:

- Thời kì Ăng co xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền, quyền lực của vua đồng nhất với các vị thần Hin-đu giáo.

- Kinh tế của thời kì Ăng-co đa dạng và phát triển: đánh bắt thủy sản, săn bắt, khai thác lâm sản, canh tác lúa nước. Đặc biệt là thương mại, buôn bán với Trung Quốc và các quốc gia láng giềng. 

  - Thời kì Ăng-co, Cam-pu-chia tiến hành chiến tranh, mở rộng ảnh hưởng tới các khu vực thuộc lãnh thổ Lào và Thái Lan ngày nay, trở thành một thế lực hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á.

18 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Bước 1: Đọc lại nội dung mục 1 trang 37 SGK Lịch sử 

Bước 2: Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia gắn với các mốc thời gian. 

Khi đánh giá sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia, thời kì Ăng-co gắn với thời kì phát triển đỉnh cao.

Lời giải chi tiết:

Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI:

- Từ thế kỉ VIII, vương quốc Chân Lạp rơi vào tình trạng phân tán. 

- Năm 802, người Khơ-me giành lại độc lập và thống nhất lãnh thổ. 

- Kinh đô được chuyển lên khu vực phía bắc Biển Hồ, giai đoạn phát triển mới được mở ra thời kì Ăng-co (802-1431).

Đánh giá sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co:

- Thời kì Ăng co xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền, quyền lực của vua đồng nhất với các vị thần Hin-đu giáo.

- Kinh tế của thời kì Ăng-co đa dạng và phát triển: đánh bắt thủy sản, săn bắt, khai thác lâm sản, canh tác lúa nước. Đặc biệt là thương mại, buôn bán với Trung Quốc và các quốc gia láng giềng. 

  - Thời kì Ăng-co, Cam-pu-chia tiến hành chiến tranh, mở rộng ảnh hưởng tới các khu vực thuộc lãnh thổ Lào và Thái Lan ngày nay, trở thành một thế lực hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á.

20 tháng 9 2023

- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, văn hóa Trung Quốc tiếp tục phát triển và đạt đến đỉnh cao trên nhiều lĩnh vực như: Tôn giáo, văn học, sử học, kiến trúc, điêu khắc, hội họa.

- Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của văn minh nhân loại.

16 tháng 8 2023

- Trong những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX, em ấn tượng với thành tựu về Văn học. Vì:

+ Nền văn học Trung Quốc rất phong phú, đa dạng về thể loại, ví dụ: thơ Đường luật, kịch, tiểu thuyết chương hồi…

+ Trung Quốc có nhiều tác phẩm văn học đồ sộ, vang danh qua nhiều thế hệ, như: Tam quốc diễn (nghĩa của La Quán Trung); Hồng Lâu Mộng (của Tào Tuyết Cần)… Những tác phẩm này trở thành nguồn cảm hứng cho rất nhiều bộ phim mà hiện nay chúng ta vẫn xem, chẳng hạn như phim Tây Du Kí…

+ Văn hóa Trung Quốc cũng có ảnh hưởng rất lớn tới nền văn học của Việt Nam thời trung đại.
tham khảo